Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

ppt 24 trang minh70 4731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_so_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương Nêu tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883,1884 ?
  2. Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương Nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế?
  3. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ (Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885) ☼ Đồn Mang Cá Đêm 4 sáng 5-7- 1885 phái chủ chiến tấn công HOÀNG THÀNH Sáng ngày 5-7- Toà 1885 quân Pháp Khâm phản công Sứ 
  4. Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương Do nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại? .Kết cục ra sao?
  5. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
  6. Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc Tân Sở (13-7-1885) tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, HUẾ hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được;ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận thứ gì. Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết.Biết thì phải tham gia công việc .”
  7. Chiếu Cần vương Vua Hàm Nghi (1872-1943)
  8. Năm sinh, năm mất: 1872-1943 Giai đoạn trị vì: 1884- 1885 Niên hiệu: Hàm Nghi Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh Tự hiệu: Nguyễn Phúc Ưng Lịch Là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn Vua Hàm Nghi (1872-1943)
  9. “ Với Tôn Thất Thuyết không - Tônchấp Thất nhận Thuyết một sự(1835 thỏa – hiệp1913 ) quênào, ở XuânÔng coi Long các (Huế) quan làlại ngườithỏa tronghiệp hoàng như tộc, kẻ thùtừng của giữ dân nhiều chứctộc một quan lớnđạo nhỏ. đức lớnSau đã khi bộc vua Tự lộĐức rõ rệtmất, trong ông mọi là mộthoàn trong cảnh 3 phụcủa chính đời ông,đại thần, đó là giữ sự gắnchức bó Thượnglạ lùng thư giữa Bộ đờibinh ông nắm với quyền tổ chỉquốc huy “rõquân ràng đội.Năm Tôn Thất 1883 Thuyết- 1884không, triều muốn đình kígiao các thiệp hiệp với ước thừachúng nhận ta nền (Pháp), đô hộ ông của bộc thực lộ dân sựPháp. căm Nhưng ghét khôn ông cùng là người đối chủvới chiến chúng trong ta trong triều, mọi ra sứchoàn chuẩncảnh. bị lực Chúng lượng ta cóđể thể đánh nói T«n thÊt thuyÕt (1835-1913) Pháprằng, giành ông lại căm chủ ghét quyền. chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông”
  10. Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương?
  11. Chiếu Cần vương đã có tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
  12. Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương 2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
  13. Hoạt động nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Giai Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Nội đoạn dung (1885-1888) (1888-1896) Lãnh đạo Lực lượng Địa bàn Kết quả
  14. Nội dung Giai đoạn 1(1885-1888) Lãnh đạo Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết Lực Lượng Đông đảo nhân dân tham gia. Địa bàn Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Kết quả Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri. T«n thÊt thuyÕt (1835-1913)
  15. Trương Quang Ngọc dẫn đường cho Pháp bắt vua Hàm Nghi
  16. Nội dung Giai đoạn 2(1888-1896) Lãnh đạo Các văn thân, sĩ phu yêu nước. Hương Khê Lực (1885-1896) Đông đảo các tầng lớp nhân dân. lượng Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm Địa bàn lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du. Kết quả Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
  17. Nội Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 dung Lãnh Hàm Nghi, Tôn Thất Các sĩ phu, văn thân yêu đạo Thuyết nước Lực Đông đảo nhân dân Đông đảo nhân dân lượng Địa Phạm vi rộng lớn nhất là ở Thu hẹp, quy tụ thành trung bàn Trung Kì (từ Huế trở ra) và tâm lớn.chủ yếu là trung du Bắc Kì. và miền núi Kết Cuối năm 1888, Hàm Nghi Năm 1896 phong trào thất quả bị và bị đày sang Angiêri bại => Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân
  18. Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX 1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 2 Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) 3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
  19. 1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) Lãnh đạo Căn cứ, địa Diễn biến Kết quả, ý bàn nghĩa - Căn cứ Nguyễn chính:Bãi Thiện Thuật, Sậy.Ngoài Đốc Tít (Nguyễn ra còn căn Đức Hiệu) cứ Hai Sông -ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh vv. .
  20. Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy HAI CỬA SÔNG BẮC NINH HÀ NỘI VĂN GIANG KHOÁI CHÂU HƯNG YÊN
  21. 1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) Lãnh đạo Địa bàn Diễn biến Kết quả, ý nghĩa -Căn cứ -1885-1887:nghĩa quân -Gây cho địch và tay sai nhiều thiệt Nguyễn chính:Bãi đẩy lùi được nhiều cuộc hại Thiện Sậy.Ngoài ra càn quét của địch ở vùng Thuật, còn căn cứ Văn Giang, Khoái Châu - Kế tục truyền Đốc Tít Hai Sông và căn cứ Hai Sông thống yêu nước (Nguyễn bất khuất của dân -ĐB: Hưng -1888:nghĩa quân bước Đức tộc cổ vũ nhân Yên, Hải vào giai đoạn chiến đấu Hiệu) dân tiếp tục đứng Dương Bắc quyết liệt. lên đấu tranh Ninh vv -1889 quân pháp và tay sai bao vây căn cứ chính -Để lại những đến 1892 phong trào tan kinh nghiệm tác rã chiến ở đồng bằng
  22. 1 V Ă N T H Â N 2 H A I G I A I Đ O Ạ N 3 C Ầ N V Ư Ơ N G 4 L Ự C L Ư Ợ N G 5 A N G I Ê R I 6 M A N G C Á 7 T Ô N T H Ấ T T H U Y Ế T Có 8 chữ cái,Pháp đã tăng thêm .quân sự để loại phái chủ chiến CóCóCóCó 7 713 86chữ711chữchữ chữchữchữ cáicái, cái, cái,cái, cái,, làtên1 khái tên trong tênphong phongthật một niệmqu 2 ốcủanơi ngườitràotràoc chỉ gia phái một yêunhữngCần thựcđứng chủ ngườinước Vương dânchiếnngười đầucủa lãnh Pháp phản nhântrítừphái đạo1885thức đưacông dânchủ phong- ViệtvuaPhápđỗchiến1896 đạt NamHàm tràoở chiathờiở kinhkinh cuối CầnNghi làmphong thành thànhthế Vương? ?đi kỉ Huế?kiến? đ XIX?àHuếy?? và siết chặt bộ máy kìm kẹp? CHÌA KHÓA Ư N G L Ị C H