Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

pptx 27 trang minh70 7270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_so_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc_kh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

  1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CƠ 01 BẢN CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT PHÂN TÍCH CHUYỂN BIẾN 02 VỀ KINH TẾ 03 CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA MỖI GIAI CẤP 04 TẦNG LỚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VN
  2. 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ a) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) * Bối cảnh cuộc khai thác - Năm 1897, Pháp cử Pôn-Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 01 02 04 03 Paul Doumer (1857 – 1932)
  3. Tuyến đường Cầu Long Biên 01 02 sắt xuyên Đông Dương Dấu ấn Paul Doumer Xây cảng Hải Nhập giống Phòng, nhà máy 04 03 cây cao su điện Yên Phụ
  4. Toàn quyền Đông Dương Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Lào Campuchia (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp) - Chặt chẽ từ TW => địa phương - Người Pháp giữ các chức vụ Bộ máy chính quyền cấp tỉnh quan trọng (Pháp) - Thực hiện chính sách “chia để trị” với “hợp tác” Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu (bản xứ) - Kết hợp giữa tư bản Pháp và tay sai phong kiến Bộ máy chính quyền cấp làng, xã (bản xứ)
  5. 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ a) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) - Năm 1897, Pháp cử Pôn-Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). * Mục đích khai01 thác 02 - Vơ vét, bóc lột bù đắp chi phí chiến tranh xâm lược - Thăm dò thế mạnh của thuộc địa Việt Nam 04 03 Paul Doumer (1857 – 1932)
  6. * Nội dung khai thác Nông nghiệp Công nghiệp GTVT - Chú ý xây dựng hệ - Chính sách cướp - Khai thác mỏ than, thống giao thông đoạt ruộng đất thiếc kẽm đường sắt, đường bộ, - Lập đồn điền trồng - Xây dựng cơ sở công bến cảng phục vụ cà phê, chè, thuốc nghiệp phục vụ nhu mục đích khai thác và cầu tại chỗ. mục đích quân sự. lá
  7. Công trường than thời Pháp thuộc Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền Hầm mỏ thời Pháp thuộc
  8. Cầu Long Biên – 1901 (Hà Nội) Ga Hà Nội - 1900 Cầu Trường Tiền – 1899 (Huế) Tuyến đường sắt xuyên Việt - 1902
  9. 1. CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM Cuối thế kỉ XIX Trong cuộc khai thác thuộc lần thứ nhất Giao Công Thương Ngân Nông Thủ công Thương Nông thông nghiệp nghiệp hàng nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp vận tải Tồn tại phương thức Phương thức sản xuất TBCN từng sản xuất bước du nhập, tồn thuần phong tại cùng phương kiến thức sx PK
  10. * Tác động việc chuyển biến về kinh tế TÍCH CỰC TIÊU CỰC - Phương thức sản xuất - Cơ bản vẫn là nền sản xuất TBCN từng bước du nhập nhỏ lẻ, lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp. - Thành thị theo hướng hiện đại ra đời - Nông dân bị cướp ruộng, nghề thủ công bị phá sản - Cơ cấu kinh tế thay đổi, xuất hiện những lĩnh vực - Làm kiệt quệ nhiều nguồn kinh tế mới. tài nguyên.
  11. 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội nước ta biến đổi mạnh mẽ - Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hóa Phần lớn đầu hàng, làm tay sai cho Pháp ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN GIAI CẤP Một bộ phận TẦNG LỚP CŨ nhỏ có tinh thần yêu nước Khốn khổ vì nạn thuế khóa, cướp ruộng NÔNG DÂN đất một bộ phận trở thành vô sản, là lực lượng CM to lớn.
  12. 2. CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội nước ta biến đổi mạnh mẽ ➢ Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hóa (Địa chủ, Nông dân) ➢ Xuất hiện lực lượng xã hội mới: CÔNG NHÂN TƯ SẢN TIỂU TƯ SẢN THÀNH THỊ
  13. GIAI CẤP TẦNG LỚP NGUỒN GỐC XUẤT THÂN ĐÁNH GIÁ - Xuất thân từ nông dân bị tước đoạt ruộng - Mục tiêu đánh tranh ban đầu đòi quyền CÔNG NHÂN đất làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, lợi về kinh tế (tăng lương, giảm giờ làm) xí nghiệp Một phần nhỏ là thợ thủ công - Có tinh thần đấu tranh chống TD Pháp bị phá sản. => Là lực lượng lãnh đạo cách mạng. => Số lượng ngày càng tăng và bị TD Pháp áp bức bóc lột - Chủ xí nghiệp, đại lí tiêu thụ cung ứng - Lợi ích phụ thuộc vào Pháp TƯ SẢN nguyên vật liệu cho Pháp, chủ thầu xây - Yếu ớt về kinh tế và địa vị chính trị nên dựng chưa tỏ rõ thái độ với cách mạng - Một số sĩ phu yêu nước thức thời => Nhờ vào buôn bán nên tầng lớp TS giàu có TIỂU TƯ SẢN - Tiểu thương, tiểu chủ sản xuất buôn bán -Cuộc sống bấp bênh, bị khinh rẻ chèn ép THÀNH THỊ thủ công nên hăng hái tham gia đấu tranh - Công chức tư nhân: thư ký, kế toán => Lực lượng tiếp thu tư tưởng tiến bộ - Đội ngũ tri thức: nhà báo, nhà giáo, học bên ngoài truyền bá vào Việt Nam sinh, sinh viên
  14. TÌNH CẢNH NGƯỜI CÔNG NHÂN VÀ NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI PHÁP THUỘC
  15. 2. CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội nước ta biến đổi mạnh mẽ: + Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hóa (Địa chủ, Nông dân) + Xuất hiện lực lượng xã hội mới (Công nhân, Tư sản, Tiểu tư sản thành thị) - Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản và ngày càng trở nên gay gắt: + Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược. + Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến Sự xuất hiện lực lượng xã hội mới cùng với mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỷ XX
  16. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Tạo ra những điều kiện bên Phương thức sản xuất trong (cơ sở kinh tế và xã hội) TBCN xuất hiện CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Xuất hiện giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, Xuất hiện khuynh tiểu tư sản. Mâu thuẫn hướng cứu nước mới dân tộc gay gắt.
  17. Là tay sai của thực dân Pháp, chiếm đoạt ruộng đất NÔNG DÂN của nông dân trở nên giàu có. Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. ĐỊA CHỦ Nông dân bị tước đoạt ruộng đất. Làm việc trong hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền. Có tinh thần đấu tranh. PHONG KIẾN Là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Tiểu thương, tiểu chủ sản xuất buôn bán thủ công. TƯ SẢN Công chức tư nhân, đặc biệt là đội ngũ tri thức, nhà báo, học sinh, sinh viên CÔNG NHÂN Khốn khổ vì nạn thuế khóa, cướp đoạt ruộng đất. Là lực lượng cách mạng to lớn. Chủ xí nghiệp, đại lí tiêu thụ cung ứng nguyên vật TIỂU TƯ SẢN liệu cho Pháp, chủ thầu xây dựng Chưa tỏ rõ thái độ với cách mạng.
  18. Câu 1: Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam sau khi? A. vừa đặt chân xâm lược Việt Nam (1858) B. Đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự (1896) C. Kí với triều đình Huế bản Hiệp ước Patonot (1884) D. Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kỳ (1867) Câu 2: Người tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại việt Nam ? A. Rivie B. Gacnie C. Pôn-Đume D. Anbe- Xaro Câu 3: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào A. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tài chính B. Phát triển công nghiệp nông nghiệp, quân sự C. Cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, giao thông vận tải D. Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, quân sự
  19. Câu 4: Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp A. Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền B. Xây dựng hệ thống giao thông để khai thác C. Khai thác mỏ lấy nguyên liệu phục vụ Pháp D. Mở mang một số cảnh biển để chuyên chở hàng hóa Câu 5: Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? A. Giai cấp nông dân tăng nhanh về số lượng B. Hình thành giai cấp tư sản và tiểu tư sản C. Hình thành giai cấp công nhân và hai tầng lớp tư sản, tiểu tư sản D. Giai cấp nông dân tang nhanh về số lượng, giác ngộ cách mạng Câu 6: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ? A. Tầng lớp tư sản B. Giai cấp nông dân C. Tầng lớp tiểu tư sản D. Tầng lớp địa chủ nhỏ
  20. Câu 7: Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là A. Nền kinh tế phát triển rõ rệt B. Công nghiệp phát triển C. Cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự biến chuyển, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc D. Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ Câu 8: Qua công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam? A. Phương thức sản xuất phong kiến B. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp C. Phương thức sản xuất thực dân D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Câu 9: Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Chính sách “chia để trị” B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt” C. Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với những người chống đối
  21. Câu 10: Trước cuộc khi thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp cơ bản là A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản B. Địa chủ phong kiến và tư sản C. Địa chủ phong kiến và nông dân D. Công nhân và nông dân Câu 11: Mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX là: A. Vì quyền lợi về kinh tế B. Vì quyền lợi về chính trị C. Vì quyền lợi về kinh tế và chính trị D. Vì căm thù thực dân Pháp Câu 12: Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta ? A. Tiểu tư sản B. Tư sản C. Địa chủ phong kiến D. Nông dân
  22. Câu 13: Ý nào sau đây không phản ánh đúng mục đích chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. B. Là bàn đạp quân sự xâm lược Lào, Cam-pu-chia. C. Làm giàu cho kinh tế chính quốc. D. Phát triển kinh tế Việt Nam. Câu 14: Vì sao khi tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất Pháp chú trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải: A. Phục vụ cho mục đích khai thác và mục đích quân sự. B. Phát triển cơ sở hạ tầng cho Việt Nam. C. Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta. D. Giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi. Câu 15: Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng? A. Tư sản dân tộc B. Công nhân C. Nông dân D. Tiểu tư sản
  23. Câu 16: Tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần nào dưới đây? A. Nhà báo, nhà giáo. B. Chủ các hãng buôn C. Học sinh, sinh viên. D. Tiểu thương, tiểu chủ. Câu 17: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chưa đầu tư xây dựng ngành giao thông A. đường hàng không. B. đường thủy. C. đường sắt. D. đường bộ. Câu 18: Một bộ phận của giai cấp địa chủ đã phân hóa theo hướng như thế nào? A. Giàu lên, trở thành tay sai của thực dân Pháp. B. Bị mất ruộng đất, trở thành nông dân làm thuê. C. Nghèo đi, bị đế quốc chèn ép, áp bức. D. Bị phá sản hoàn toàn, trở thành công nhân làm thuê cho chủ tư bản.
  24. Câu 19: Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế. B. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động. C. Thực dân pháp không chú trọng khai đầu tư phát triển công nghiệp nặng. D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh. Câu 20: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào? A. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp. B. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với nhiều ngành mới. C. Kinh tế Việt Nam không có chuyển biến nào, ngày càng lạc hậu. D. Kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế phong kiến sang kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 21: Khác với giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản A. cách mạng triệt để nhất. B. thái độ cách mạng triệt để. C. không kiên định, dễ thỏa hiệp. D. Hợp tác chặt chẽ với thực dân Pháp
  25. Câu 22: Vì sao dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra điều kiện mới bên trong cho cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới? A. Vì làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ. B. Vì làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước. C. Vì đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội. D. Vì đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào nước ta Câu 23: Vì sao thực dân Pháp không chú trọng đầu tư khai thác công nghiệp nặng? A. Pháp không đủ điều kiện khoa học kỷ thuật. B. Pháp đã đầu tư hết vốn vào các ngành khác. C. đây là ngành có vốn đầu tư lớn và khó thu lại lợi nhuận D. nước ta thiếu những quặng kim loại để phục vụ phát triển công nghiệp nặng. Câu 24: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, công nhân Việt Nam chỉ dừng lại ở đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế? A. Vì số lượng còn ít do mới ra đời. B. Vì đời sống vật chất còn thiếu thốn. C. Vì chưa được giác ngộ lý luận cách mạng. D. Vì bị sự quản lý chặt chẻ của thực dân Pháp.
  26. THANK YOU !