Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918

pptx 41 trang minh70 5331
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_so_6_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918

  1. I. Nguyên nhân của chiến tranh 1. Giai đoạn 1 2. Giai đoạn 2 (1914-1916) (1917-1918)
  2. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 1. Giai đoạn I (1914-1916) 2. Giai đoạn II (1917-1918) III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
  3. -2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức. - 7/1917,Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước.
  4. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). Vì sao Mĩ tham chiến cùng phe Hiệp ước?
  5. -11/1917,CM tháng Mười Nga thành công.Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh.
  6. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có tác động gì đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
  7. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). - 4/1917,Mĩ tham gia chiến tranh cùng với phe Hiệp ước. - 11/1917,cách mạng tháng Mười Nga thành công, thành lập chính quyền Xô viết.Nga rút khỏi chiến tranh.
  8. -Đầu năm 1918,lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu,Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp => Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.
  9. -7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh,Pháp phản công.
  10. - Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện:Bun-ga-ri (29/9),Thổ Nhĩ Kì (30/10),Áo-Hung (2/11) - Pháp,Anh,Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận. - 9-1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
  11. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). - Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn công Pháp. - 7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh, Pháp phản công.Đồng minh Đức đầu hàng:Bun-ga- ri(29/9),Thổ Nhĩ Kì(30/10),Áo-Hung(2/11).
  12. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). - 2/1917: Nước Nga hoàn thành CMDCTS, lật đổ chế độ Nga Hoàng - 2/4/1917: Mĩ tuyên chiến tham gia CTTG I cùng với phe Hiệp ước. - 11/1917: Nước Nga tiến hành CMXH chủ nghĩa, thành lập nhà nước Xô-viết. - 3/3/1918: Nga – Đức kí hiệp ước Bret-li-tốp, Nga rút khỏi chiến tranh
  13. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 2 .Giai đoạn thứ hai (1917-1918). - Đầu năm 1918: Đức mở 4 cuộc tấn công quy mô lớn trên lãnh thổ Pháp. - 7/1918: 65 vạn quân Mĩ đổ bộ lên Châu Âu. - 9/1918: Đức liên tiếp thất bại. - 29/9/1918: Bun-ga-ri đầu hàng. - 30/10/1918: Thổ Nhĩ Kì đầu hàng. - 2/11/1918: Áo-Hung đầu hàng. - 11/11/1918: Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện, CT kết thúc.
  14. III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. * Kết cục chiến tranh: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
  15. Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
  16. Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
  17. Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
  18. Nước Thiệt hại về người Thiệt hại về vật chất (triệu người ) ( triệu đô la) Nga 2,3 7,658 Pháp 1,4 11,208 Anh 0,7 24,143 Mĩ 0,08 17,337 Đức 2,0 19,884 Áo-Hung 1,4 5,438
  19. III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại : 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.
  20. III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. - Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp và Mĩ, được mở rộng thêm thuộc địa của mình. - Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và giành thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
  21. III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. * Tính chất : Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Kết cục của chiến tranh Nêu tínhgợi chochất em của suy chiến nghĩ gì ? tranh thế giới thứ nhất?
  22. Hoạt động nhóm HS thảo luận dưới hình thức ghép đôi hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 3 phút:
  23. Phiếu học tập Nội dung Đặc điểm Mục đích Lực lượng gây chiến Lực lượng được hưởng Lực lượng chịu hậu quả nặng nề nhất
  24. Phiếu học tập Nội dung Đặc điểm Mục đích Phân chia lại hệ thông thuộc địa giữa các nước đế quốc Lực lượng gây Các nước đế quốc đi đầu là Đức, chiến Anh, Pháp Lực lượng được Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho hưởng các nước đế quốc thắng trận, nhất là Mỹ Lực lượng chịu Nhân dân lao động tại các nước hậu quả nặng nề tham chiến và nhân dân các vùng nhất thuộc địa
  25. Giải thích vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn? - Lúc đầu Mĩ giữ thái độ trung lập, Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí, và khi chiến tranh kết thúc, dù thắng hay bại các nước tham chiến đều suy yếu, còn Mĩ sẽ khẳng định ưu thế của mình. - Nhưng khi các nước tham chiến suy yếu và phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước, Mĩ quyết định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận và ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng.
  26. VẬN DỤNG 1. Vì sao hòa bình trở thành yêu cầu cấp thiết của nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ hòa bình thế giới.
  27. VẬN DỤNG • - Nêu được khái niệm "Hòa bình": Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,giữa con người với con người. • - Nêu được khái niệm "bảo vệ hòa bình": Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
  28. VẬN DỤNG • - Nêu được lí do cần bảo vệ hòa bình vì: • + Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no tự do, hạnh phúc, là khát vọng của toàn nhân loại. • + Chiến tranh chỉ mang lại đau thương, mất mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, là thảm họa của loài người. • + Trên thế giới ngày nay vẫn còn xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang, các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hòa bình, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh chúng ta.
  29. VẬN DỤNG - Nêu được trách nhiệm: + Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. Học sinh cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hòa bình cho dân tộc và cả nhân loại + Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người.
  30. VẬN DỤNG + Học sinh phải biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện và bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn. + Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động vì hòa bình.
  31. Bài tập cũng cố • 1. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua tranh giành thuộc địa là: • A. Đế quốc Mỹ • B. Đế quốc Pháp • C. Đế quốc Anh • D. Đế quốc Đức
  32. 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? • A. Nhằm tranh giành quyền kiểm soát và khai thác kênh đào Xuy-ê • B. Vì vấn đề thuộc địa • C. Vì vấn đề vũ khí hạt nhân • D. Vì vấn đề sắc tộc
  33. Năm 1917, sự kiện lịch sử trọng đaị đã diễn ra là A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ B. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công D. Khai mạc hội nghị Véc xai
  34. Theo em, chiến tranh thế giới thứ nh ất mang tính chất là A. Chiến tranh giànhƯ s độc lập B. Cuộc cách mạng tư sản C. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa D. Chiến tranh giành thuộc địa chính nghĩa
  35. Qua tìm hiểu về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, em có những suy nghĩ gì về chiến tranh?