Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương

ppt 23 trang Hải Hòa 11/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_15_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương

  1. PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN : LỊCH SỬ GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNG
  2. Kiểm tra bài cũ Vì sao nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta? Nhà Lý đã đối phó như thế nào trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
  3. ➢ Nhà Tống: Vào giữa thế kỷ 11 Trung Quốc gặp nhiều khó khăn nên quyết định xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn, đồng thời trả thù lần thất bại trongTrước cuộc hành xâm lượcđộng Đại xâm Việt lược lần thứcủa 1. Họ ra sức chuẩnquân bị choTống việc, cuộc tiến côngkháng Đại chiến Việt: Xây dựng đường củagiao quân thông ,dân kho Đạichứa Việt lương diễn thực ra, huấn luyện binh sĩ, cho quân đóng trại sát biên giới Tốngnhư - Việt thế. nào? Kết quả và ý nghĩa ➢ Nhà Lý:của Sớm cuộc nhận kháng ra âm chiếnmưu xâm chống lược của nhà Tống nên Tốngđã thực lần hiện thứ một hai “ chiếnra sao dịch? tấn công trước CHÚNGđể tự vệ” vàoTA cuốiCÙNG năm TÌM 1075 HIỂUphá hủy các căn cứ hậu cần chuẩn bị cho chiến tranh của nhà Tống. Nhà BÀITống HỌCvẫn quyết HÔM tâm NAY tiến hành chiến tranh
  4. Tiết 15 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ a. Chuẩn bị kháng chiến - Mai phục ở những vị trí chiến lược quan trọng - Cho quân thủy đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh) - Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt ThảoSau cuộcluận theotấn công bàn: vào Vì saođất LýTống, thường nhà KiệtLý đã chọn làm sông gì để Nhưchuẩn Nguyệt bị kháng để xây chiến? dựng phòng tuyến chống giặc
  5. Sông Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược: Đoạn sông có chiều dài khoảng 100 km, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, chặn mọi ngã đường trên bộ từ phía Bắc có thể tiến vào Thăng Long. Bờ bắc sông Như Nguyệt chủ yếu là bãi đất hoang, dân cư thưa thớt. Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu. Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc
  6. Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố. Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
  7. Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt
  8. b. Diễn biến Lực lượng quân Tống: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.
  9. Tiết 15 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) 1. Kháng chiến bùng nổ a. Chuẩn bị kháng chiến b. Diễn biến - Cuối năm 1076, quân Tống theo hai đường thủy bộ kéo vào nước ta Sau thất bại ở Ung Châu, nhà CuộcTống kháng đã làmchiến gì? của quân dân Đại Việt đã diễn ra như thế nào?
  10. QUÁCH QUỲ TRIỆU TIẾT TRIỆU
  11. Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT) b. Diễn biến - Quân ta đánh những trận nhỏ, tiêu hao sinh lực địch, - Quân thủy của giặc bị đánh bại ở Quảng Ninh - Quân bộ của giặc tiến vào đóng bên bờ Bắc sông Như Nguyệt
  12. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt a. Diễn biến Sau khi chờ thủy quân không được, Quách Quỳ đã làm gì?
  13. CHÚ GIẢI Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) Đa Phúc Trận tuyến của quân Tống Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Yên Phong Vạn Xuân LÝ THƯỜNG KIỆT THĂNG LONG
  14. Để khích lệ tướng sỹ, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
  15. Cuộc chiến đấu tiếp diễn CHÚ GIẢI Quân nhà Lý phòng ngự như thế nào? Quân nhà Lý chặn đánh Quân nhà Lý tiến công Đa Phúc Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) Trận tuyến của quân Tống Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Yên Phong Vạn Xuân LÝ THƯỜNG KIỆT THĂNG LONG
  16. 2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt a. Diễn biến - Quách Quỳ cho quân tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng thất bại, chuyển sang phòng ngự - Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân phản công, quân Tống thua to. - Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa => Quách Quỳ đồng ý và rút quân về nước.
  17. Thảo luận ➢ + Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh. ➢ + Vì Tống là 1 nướcVì lớn sao mạnh ta, bịđang thua ởtất thế sẽ đem thắng quân trả thù, chiến tranh kéo dàimà chỉ thêmLý Thường đau thương Kiệt chết chóclại chủ ➢ + Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài. động giảng hòa? ➢ —> Nhằm đảm bảo quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước sau chiến tranh, không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn để bảo đảm hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống lâu dài của dân tộc ta. => Đây là 1 cách kết thúc chiến tranh bất ngờ, độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm 1 nền hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
  18. Tiết 16 – Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)(TT) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) 1. Kháng chiến bùng nổ 2. Cuộc chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt a. Diễn biến => Kháng chiến kết thúc thắng lợi b. Ý nghĩa Thắnglịch sử lợi của cuộc kháng ➢ Buộc quânchiến Tống chống phải quân từ xâm bỏ lượcmộng xâm lược Đại ViệtTống. lần thứ hai có ý nghĩa ➢ Nền độc lập, tựnhư chủ thế của nào? Đại Việt được giữ vững.
  19. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống Tống lần hai? - Tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước, quyềt tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt: với cách đánh độc đáo, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho kháng chiến. - Sự ủng hộ, giúp đỡ của các dân tộc ít người: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc.
  20. Thảo luận ➢ + Tấn công trước để tự vệ. ➢ + Xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến. Nét độc đáo trong cách ➢ Đọc thơ đánhkhích giặc lệ tinh của thần Lý Thường quân sĩ ➢ + Cách kết thúc chiếnKiệt? tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
  21. Thái úy Lý Thường Kiệt (1019–1105)
  22. Em hãy cho biết công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ? Lý Thường Kiệt thực sự là 1 tướng tài lừng danh ở Thế kỷ XI, đã đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống, giữ vững nền độc lập tự chủ cho nước Đại Việt, ông thực sự là niềm tự hào của dân tộc, là một anh hùng dân tộc bậc nhất của thời Lý mà tên tuổi và sự nghiệp vẫn sáng chói mãi trong lịch sử vinh quang của dân tộc. (T6.1105, Lý Thường Kiệt mất, ông thọ 86 tuổi, qua đời sau khi tổng chỉ huy quân đội đánh thắng 1 trận lớn phương Nam.
  23. Chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô