Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

pptx 53 trang thuongnguyen 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kie.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

  1. Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến
  2. Bản đồ Trung Quốc qua các triều đại lịch sử Từ nhà Tần đến nhà Thanh
  3. Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến • Nhóm 3
  4. 1. Văn hóa 1.1 Chữ viết
  5. Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ Giáp cốt được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn
  6. Chữ Giáp cốt văn
  7. 1. Văn hóa 1.1 Chữ viết - Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn. Tới thời Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn hình vuông được gọi là chữ Tiểu triện.
  8. 1. Văn hóa 1.1 Chữ viết 1.2 Văn học
  9. Kinh Thi (giản thể: 诗经; phồn thể: 詩 經; bính âm: Shī Jīng) là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo
  10. Thơ Đường hay Đường thi là thời kỳ đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
  11. Tới thời Minh – Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy hử (Thi Nại Am), Tây du ký (Ngô Thừa Ân),
  12. 1. Văn hóa 1.1 Chữ viết 1.2 Văn học 1.3 Sử học - Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử - Tới thời Minh và Thanh, các bộ sử như Minh sử, Tứ khố toàn thư là những di sản văn hoá đồ sộ của Trung Quốc.
  13. 2. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật • 2.1 Toán học
  14. Người Trung Hoa đã sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm. Thời Tây Hán đã xuất hiện cuốn Chu bễ toán kinh, trong sách đã có nói đến quan niệm về phân số, về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông. Thời Đông Hán, đã có cuốn Cửu chương toán thuật, trong sách này đã nói đến khai căn bậc 2, căn bậc 3, phương trình bậc 1, đã có cả khái niệm số âm, số dương. Thời Nam – Bắc triều có một nhà toán học nổi tiếng là Tổ Xung Chi, ông đã tìm ra số Pi xấp xỉ 3,14159265, đây là một con số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó.
  15. Đây là đề lấy trong sách "Chu Bễ toán kinh", là sách nghiên cứu toán học được viết vào thời Tây Hán
  16. Cửu chương toán thuật
  17. 2. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật • 2.1 Toán học • 2.2 Thiên văn học
  18. Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa đã vẽ được bản đồ sao có tới 800 vì sao. Họ đã xác định được chu kỳ chuyển động gần đúng của 120 vì sao. Từ đó họ đặt ra lịch Can Chi
  19. Bản đồ sao từ thế kỷ 17, bởi họa sĩ Hà Lan Frederik de Wit
  20. 2. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật • 2.2 Toán học • 2.3 Thiên văn học • 2.3 Y dược học
  21. Thời Chiến Quốc đã có sách Hoàng đế nội kinh được coi là bộ sách kinh điển của y học cổ truyền Trung Hoa
  22. Đặc biệt, châm cứu là một thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc.
  23. 2. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật • 2.1 Toán học • 2.2 Thiên văn học • 2.3 Y dược học • 2.4 Kỹ thuật
  24. -Có 4 phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật mà người Trung Hoa đã đóng góp cho nhân loại, đó là giấy, thuốc súng, la bàn và nghề in.
  25. Thuốc súng, còn được gọi là thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói để phân biệt với bột không khói hiện đại, là chất nổ hóa học được biết đến sớm nhất
  26. Ảnh cận cảnh của một la bàn địa chất (geological compass) La bàn (La bàn từ)
  27. Bản in tổ còn sót lại Nghề in
  28. 3. Kiến trúc • - Có rất nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng khắp thế giới
  29. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu được xây dựng từ trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc
  30. Tử Cấm Thành
  31. 4. Hội họa , điêu khắc • -Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. • -Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. • -Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. • -Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay.
  32. Toàn cảnh bức tượng Lạc Sơn Đại Phật ở núi Nga Mi, Trung Quốc
  33. Tranh thủy mặc Trung Quốc cổ – nghệ thuật độc đáo của người Tàu
  34. Pho tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn
  35. 5. Triết học, tư tưởng •Gồm Nho giáo , Đạo giáo , Phật giáo , Pháp gia, Mặc gia
  36. Mặc Tử là người sang lập ra Mặc gia
  37. 6. Trang phục • -Các tầng lớp khác nhau trong xã hội vào những thời kỳ khác nhau theo những xu hướng phục trang khác nhau, màu vàng thường được dành riêng cho hoàng đế.
  38. Trang phục truyền thống trung quốc qua các thời kỳ
  39. 7 . Ẩm thực • Sự đa dạng áp đảo khổng lồ của ẩm thực Trung Quốc chủ yếu đến từ việc các hoàng đế triều đại tổ chức những bữa tiệc với 100 món mỗi bữa ăn.