Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương

ppt 33 trang Hải Hòa 11/03/2024 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_5_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp theo) - Phạm Thị Hương

  1. 1. Nêu sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc? 2. Vì sao kinh tế thời Đường phát triển phồn thịnh?
  2. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên a. Thời Tống: - Miển giảm thuế, sưu dịch. - Mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công. - Có nhiều phát minh quan trọng: la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết => Đời sống nhân dân ổn định. NhữngCác vuachính nhà sách Tống của thi nhà hành Tống TỐNG THÁI TỔ nhữngcó tác chính dụng sách như như thế thế nào? nào? (960 - 976)
  3. Chân dung Vua Tống Nhân Tông (thời Bao Công) và gốm sứ thời Tống Hình vẽ nhà ở thời Tống
  4. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên b. Thời Nguyên: ? Vì sao nhà Tống bị lật đổ? KHU-BI-LAI Triều đại nào lên thay? (HỐT TẤT LIỆT)
  5. Hình ảnh vua Hốt Tất Liệt và đại binh Mông Cổ
  6. Bản đồ chiếm cứ của Triều Nguyên
  7. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên b. Thời Nguyên: Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử: Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền; người Hán có địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ => Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống lại nhà Nguyên. NhânCho biết dân những Trung chính Quốc sách KHU-BI-LAI phảncai trị ứng của nhưnhà thếNguyên? nào? (HỐT TẤT LIỆT)
  8. Tiến Thời hành Tống mở và rộngNguyên, lãnh cácthổ vuabằng Trung các cuộc Quốc chiến thi hành tranh chính xâm lượcsách đối ngoại như thế nào? Liên hệ Việt Nam? Thiết Kỵ binh đời Tống Đại binh Mông Cổ Mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, tiêu biểu như: 2 lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và Lý; 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông -Nguyên
  9. 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh Thảo luận nhóm (2 phút) Câu 1: Tình hình chính trị Trung Quốc sau thời Minh – Thanh? Đặc điểm nổi bật về nền kinh tế Trung Quốc? Câu 2: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có gì thay đổi?
  10. Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
  11. Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành, lật đổ triều Minh
  12. Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
  13. Về kinh tế :- Thủ công nghiệp phát triển Hình ảnh gốm sứ Trung Hoa thời Tống – Minh - Thanh
  14. - Công thương nghiệp phát triển → xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN. Ngoại thương phát triển Con đường tơ lụa
  15. 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh - Công thương nghiệp phát triển - Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện. - Ngoại thương phát triển, đã buôn bán với nhiều nước.
  16. Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Đây là cung điện của các vị vua từ giữa triều đại Minh tới cuối thời nhà Thanh.
  17. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Nhóm 1: Trình bày tóm tắt thành tựu về tư tưởng của Trung Quốc thời phong kiến Nhóm 2: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực văn học, sử học của Trung Quốc thời phong kiến Nhóm 3: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật và nghệ thuật của Trung Quốc thời phong kiến
  18. Tư tưởng: Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến TamTam cươngcương –– NgũNgũ thườngthường –– TamTam tòngtòng –– TứTứ ĐứcĐức
  19. Ví dụ: Khổng Tử, Khổng Tử Mạnh Tử, Lão Tử . Maṇ h tử (372—289Lão trươ Tử́ c công nguyên)
  20. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật,
  21. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a. Văn hóa: - Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
  22. Văn học: - Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
  23. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a. Văn hóa: - Văn học: thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ Đến thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị như: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí
  24. Sử học: Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
  25. Hán thư Tư Mã Thiên là một sử gia kiêm thiên văn gia, từng làm Thái sử lệnh thời Hán Vũ Đế từ năm 140 đến 110 tcn. bộ Sử Ký Tư Mã Thiên là một tác phẩm vĩ đại, có 526.500 chữ, gồm 130 thiên
  26. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a. Văn hóa: - Sử học: các bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh sử
  27. Nghệ thuật: Trung Quốc có những công trình kiến trúc đặc sắc: Vạn lý trường thành, cung điện cổ kính, tượng Phật sinh động
  28. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến a. Văn hóa: - Nghệ thuật kiến trúc: Nhiều công trình độc đáo như: Cố cung, những bức tượng Phật sinh động b. Khoa học, kĩ thuật:
  29. 4 phát minh kĩ thuật quan trọng GIẤY KỸ THUẬT IN LA BÀN THUỐC SÚNG
  30. Hãy sắp xếp theo theo thứ tự: làm giấy, in ấn, làm lụa, thuốc súng và la bàn 1 - in ấn; 2 - làm giấy; 3 - làm lụa; 4 - la bàn; 5 - thuốc súng
  31. 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến b. Khoa học, kĩ thuật: Có nhiều phát minh quan trọng như: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng, kĩ thuật đóng thuyền lớn, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt v.v
  32. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau “Ấn Độ thời phong kiến”: + Các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ + Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa + Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước lân cận như thế nào?