Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVVIII

pptx 43 trang thuongnguyen 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_10_bai_24_tinh_hinh_van_hoa_o_cac_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVVIII

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phát triển nông dân Tây Sơn? A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc. B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. C. Phong trào nông dân bị đàn áp. D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái.
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 2. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào? A. Năm 1771 B. Năm 1775 C. Năm 1789 D. Năm 1791
  3. Kiểm tra bài cũ Câu 3. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là: A. Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm. B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn D. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm
  4. Kiểm tra bài cũ Câu 4. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là: A. Trận Bạch Đằng B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút C. Trận Chi Lăng – Xương Giang D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
  5. Kiểm tra bài cũ Câu 5. Trong những năm 1786–1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh–Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước. B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. C. Thiết lập vương triều Tây Sơn. D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
  6. I.Về tư tưởng, tôn giáo Từng bước suy thoái, tôn ti trật tự Nho giáo phong kiến không còn. + Được khôi phục. Tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo + Chùa chiền được xây dựng thêm và sửa sang. +TK XVI->XVIII đạo Thiên Chúa được truyền vào nước ta Thiên Chúa giáo và phát triển nhanh chóng. +TK XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo
  7. Alexandre De Rhodes- “cha đẻ” của chữ Quốc Chữ Quốc Ngữ thời kì mới thành lập Ngữ
  8. Tín ngưỡng Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy : thờ cúng tổ tiên; thờ những người có công với làng, với nước, đặc biệt là những vị anh hùng. Thờ cúng tổ tiên
  9. Đền thờ An Dương Vương
  10. II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC - Nhà Mạc tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài. + Khi đất nước bị chia cắt, ở Đàng Ngoài giáo dục nho học vẫn theo chế độ thời Lê sơ nhưng sa sút dần về số lượng. + Ở Đàng Trong, năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. - Thời Quang Trung đã chấn chỉnh giáo dục, cho dịch sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử.
  11. Chữ Hán Chữ Nôm
  12. Nhận xét -Tiếp tục phát triển song chất lượng giảm. -Nội dung giáoBạndụccóvẫnnhậnlà kinhxétsửgì, cácvề môn khoa học tự nhiên khônggiáođượcdụcchúnướcý. ta ở các Vì vậy thếchươngkỉ XVIItrình-XVIII?giáo dục Nho học chưa góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm nền kinh tế phát triển chậm.
  13. Văn học chính thống -Từ TK XVI-XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã dần mất vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. -Chữ Nôm bắt đầu xuất hiện ở các TK XI-XII, dần dần được dùng nhiều để sáng tác văn học. -Từ TK XVI-XVII, nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng xuất hiện như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ
  14. Phùng Khắc Khoan Đào Duy Từ (1491-1585) (1528-1613) (1572-1634)
  15. Văn học dân gian -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại như ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian nói lên tâm tư nguyện vọng của nhân dân về cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, phản ánh những phong tục tập quán hay đặc điểm của quê hương. -Văn học dân gian cũng phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân Việt Nam đương thời. - Những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc
  16. Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc
  17. III. Nghệ thuật và Khoa học - Kĩ thuật
  18. Chùa Thiên Mụ
  19. Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
  20. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
  21. Chùa Keo – Thái Bình
  22. Đình Làng ở Đình Bảng - Bắc Ninh
  23. - Điêu khắc dân gian ở các đình chùa được hình thành.
  24. Điêu khắc trên các vì, kèo
  25. NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
  26. Nghệ thuật sân khấu -Phát triển các thể loại chèo, tuồng -Các làn điệu dân ca như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn cũng phổ biến.
  27. Hát chèo
  28. Hát tuồng
  29. Hát quan họ
  30. III. a. Khoa học. Số công trình nghiên cứu KH tăng lên. • Về sử học: Bên cạnh các bộ lịch sử nhà nước biên soạn đã xuất hiện những bộ lịch sử tư nhân biên soạn: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm “Thiên Nam ngữ lục” (khuyết danh).
  31. • Về địa lí: Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
  32. • Về quân sự: Có tập Hồ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.
  33. • Về triết học: có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn. • Về y học: có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác • Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hóa Việt Nam b. Kĩ thuật Quốc phòng đã đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật mới: đúc súng đại bác theo kiểu phương tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy.
  34. Thuyền chiến
  35. Súng thần công
  36. Củng cố bài học Câu 1. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là A. Nho giáo B. Đạo giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo
  37. Củng cố bài học Câu 2. Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI–XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi. D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo
  38. Củng cố bài học Câu 3. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là A. Các môn khoa học B. Các môn khoa học tự nhiên C. Giáo lí Nho giáo D. Giáo lí Phật giáo
  39. Củng cố bài học Câu 4. Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII là A. Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử B. Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử C. Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý D. Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử
  40. Củng cố bài học Câu 5. Nghệ thuật dân gian ở các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu phản ánh điều gì A. Mâu thuẫn trong xã hội B. Sự sao chép của nghệ thuật cung đình C. Cuộc sống ấm no của nhân dân D. Những hoạt động thường ngày của nhân dân