Bài giảng Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

pptx 35 trang minh70 6890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. Cuộc tấn công thành ngày 20/11/1873 Quân Pháp tiến đánh thành Thăng Long, của Francis Garnier - Cửa Đông Nam tổng đốc Hoàng Diệu tử thủ giữ thành. (Cửa Đại Hưng)
  2. Pháp hoàn thành việc XL VN 1884 VN mất Patơnôt quyền độc lập Mất 3 tỉnh miền Tây NK 1883 Hacmang Mất 3 tỉnh 1874 miền Đông NK Giáp Tuất 1862 Pháp xâm lược VN Nhâm Tuất 1858 3
  3. Thái độ của triều đình Pháp Thái độ của nhân dân Chiến thắng Chiến Cầu Chủ Kháng thắng Giấy động chiến Cầu lần Xây kháng ở các Giấy thứ lần thứ dựng chiến, Kí tỉnh hai hình nhất Triều đình phòng Hiệp Nam Kí Kí 1882 thức 1873 phối hợp tuyến ước Kì Hiệp Hiệp linh cùng nhân Chí 1862 ước ước hoạt dân kháng Hòa 1873 1883, chiến 1884 23/2/1861 1/9/1858 17/2/1859 20/11/1873 25/4/1883 20/6/1867
  4. I Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và II phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
  5. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế Nguyên nhân
  6. Sau Hiệp ước 1883 và 1884, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt- Quê-VịNam,Hoàngở Xuân thiếtđếLonglậpthứ chế8(Huếcủađộ),nhàbảotừngNguyễnhộgiữở , Bắc Kì và Trung Kìnhiều. là 1 chứctrongquan3 vịlớnvuanhỏyêu. nước trong - Làthờimộtkì trongchốngbaPhápphụ cùngchínhvớiđại Thànhthần giữTháichứcvà DuyThượngTânthư Bộ binh nắm Phong trào đấu tranhquyền-chốngTênchỉthậtPháphuylà NguyễncủaquânnhânđộiPhúc.dânƯngta diễnLịchra Nguyên sôi nổi, làm quân Pháp ăn không ngon, ngủ không yên. nhân -1883- Lên–ngôi1884lúc, triều13 tuổiđình kí các Hiệp ước- Ôngthừalànhậnvị vuanềntrẻđôtuổihộ, cócủatinhthựcthần Phái chủ chiến đứngdânchốngđầuPháplà TônPháp. NhưngThất, tiêuThuyếtôngbiểulàchođãngườimạnhý chíchủtayđộc hành động. chiếnlập ,trongtự cườngtriềucủa, ra dânsức chuẩntộc. bị lực lượng để đánh Pháp giành lại chủ Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phái chủ chiến => phái quyền chủ chiến quyết định hành động trước: phản công Pháp Tôn ThấtHàmThuyếtNghitại(1872(1835Kinh- 1943)– thành1913)
  7. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế Nguyên nhân Diễn biến
  8. Diễn biến Đêm Đồn Mang Cá mồng 4 (5-7-1885) rạng sáng Rạng 5/7/1885, sáng phái chủ 5/7/1885, Thất chiến tấn quân bại ◼ HOÀNG THÀNH công đồn Pháp Mang Cá phản và toà công Khâm Tòa Khâm Sứ Sứ. PháiCúngchủ chiếncô hồn ở Huế (23/5 Âm(5-7-Lịch1885)) Quân Pháp
  9. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế Nguyên nhân Diễn biến Kết quả
  10. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương Hoàn cảnh
  11. ❖ Tân Sở (13-7-1885) HUẾ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Kinh thành
  12. Thất bại ở Kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi Hoàn xuống chiếu Cần vương cảnh lịch sử Mục đích?
  13. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương Nội dung Hoàn cảnh chiếu Cần vương
  14. Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc.Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được;ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận thứ gì. Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết.Biết thì phải tham gia công việc .”
  15. Tố cáo âm mưu xâm lược của Pháp Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp Nội của triều đình do Pháp mới dựng lên dung chiếu Cần Kêu gọi sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm vương kháng chiến chống Pháp đến cùng Giúp vua cứu nước, giành độc lập dân tộc.
  16. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương a. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương Nội dung Hoàn cảnh chiếu Cần Ý nghĩa vương
  17. → Chiếu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi.
  18. I. Phong trào Cần vương bùng nổ 1. Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương 2. Các giai đoạn của phong trào Cần vương Giai đoạn Giai đoạn 1 2 1885 1888 1896
  19. Giai đoạn 1(1885-1888) Khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật. Lãnh Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Khởi nghĩa Ba Đình của Phạm đạo Thuyết, các văn thân, sĩ phu Bành và Đinh Công Tráng Lực Đông đảo nhân dân tham gia Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng lượng Đề Kiều, Đốc KN của Ng Duy Hiệu và Phan Ngữ Địa Bắc Kì và Trung Kì Thanh Phiến bàn KN của Mai Xuân Thưởng K/n Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, tiêu Đinh Công Tráng biểu Kết Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị Bùng nổ lên mạnh mẽ và lan quả bắt và đầy sang Angiêri rộng khắp cả nước
  20. Giai đoạn 2(1888-1896) Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Lãnh Các văn thân, sĩ phu yêu nước của Tốn Duy Tân và Cao đạo Điển Lực Đông đảo các tầng lớp nhân Lượng dân Địa Thu hẹp chủ yếu ở vùng núi, Khởi nghĩa Hương Khê bàn trung du của Phan Đình Phùng và Cao K/N K/n Hùng Lĩnh, Hương Khê Thắng tiêu biểu Kết Đầu 1896, phong trào Cần Quy tụ thành những trung quả vương chấm dứt. tâm lớn
  21. Tại sao vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Phong trào Cần vươngQualà một đó,phong nói lêntràođiềuyêugì? nước theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc
  22. Giai đoạn 1 (1885-1888) Giai đoạn 2 (1888-1896) Mục Giúp vua đánh Pháp, giành độc Đánh Pháp, giành độc lập dân tiêu lập, khôi phục CĐPK tộc Lãnh Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và Các văn thân, sĩ phu yêu nước đạo các văn thân, sĩ phu yêu nước Lực Đông đảo nhân dân Đông đảo nhân dân lượng Phạm vi Rộng lớn (nhất là Bắc Kỳ, Thu hẹp ( trọng tâm chuyển hoạt Trung Kỳ) lên vùng núi và trung du) động
  23. Mục đích: Chống Pháp giành độc lập dân tộc. Lãnh đạo: Đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu yêu nước. Lực lượng tham gia: Đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (Có cả đồng bào dân tộc thiểu số). Quy mô và địa bàn: Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, Nhận chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc. Chủ yếu xét ở Bắc Kì và Trung Kì Hình thức: Đấu tranh vũ trang Ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng PT có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc, đó là sự kế tục sự nghiệp chống Pháp của nhân dân ta ở giai đoạn trước, góp phần làm châm quá trình bình định của thực dân Pháp.
  24. I. Phong trào Cần vương bùng nổ II. Một số khởi nghĩa tiêu biểu của trong phong Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887) Phong trào Khởi nghĩa Yên Bái (1884 – 1913) đấu tranh tự vệ
  25. Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động tiêu biểu Kết quả, ý nghĩa
  26. Nội Dung Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  27. Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Mục tiêu Chống Pháp, giúp vua cứu nước Chống Pháp, tự vệ Thời gian 1885 - 1896 1884 - 1913 tồn tại Địa bàn hoạt động Bắc Kì và Trung Kì Yên Thế - Bắc Giang Lãnh đạo Các văn thân, sĩ phu Nông dân Lực lượng Sĩ phu, văn thân và nông dân Nông dân tham gia Tính chất Theo ý thức hệ PK và thể hiện Phong trào mang tính chất tinh thần dân tộc sâu sắc tự vệ, tự phát
  28. TD Pháp đã hoàn thành xâm lược nước ta. Phái chủ chiến được sự ủng hộ của nhân dân tiếp tục kháng chiến chống Phong trào Cần Hoàn Pháp. Vương bùng nổ cảnh LS (1885 - 1896) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế bị thất bại (1885) Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: 1885 - 1888 1888 - 1896 (có sự hiện diện của ( không còn vua chỉ vua) đạo)
  29. Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX ra sôi nổi, gồm các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương và các cuộc đấu tranh tự vệ Phong trào thất bại nhưng có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc rơi vào thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo và giai cấp lãnh đạo
  30. DẶN DÒ
  31. Về nhà ôn tập lại bài Nghiên cứu và tự học những phần của bài hôm nay (Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê, Khởi nghĩa Yên Thế) Tìm hiểu bài 22