Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_2_bai_2_su_suy_vong_cua_cua_ch.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Những cuộc phát kiến lớn 1 về địa lý Sự hình thành chủ nghĩa 2 tư bản ở châu Âu
- Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến lớn về địa lý?
- Tìm hiểu đôi nét về cuộc đời của Cô-lôm-bô?
- -Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, đóng tàu, - Những cuộc phát kiến lớn: THỜI GIAN SỰ KIỆN 1487 Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi 1492 Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ 1498 Va-xco đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ 1519-1522 Ma-gien-lăng đi vòng quanh Trái Đất
- Các cuộc phát kiến lớn về địa lý thường hướng về đâu?
- =>> Các cuộc phát kiến hướng về Ấn Độ và phương Đông
- Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý là gì?
- -Ý nghĩa: + Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển. +Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu. => Được xem là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức
- Loại tàu do người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460, có bánh lái, lắp 3 cột buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vuông hoặc tam giác màu trắng. Trên boong tàu có lắp đại bác để chống cướp biển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ => có khả năng vượt đại dương. Quan sát Hình 2/ tr.6 tàu Ca-ra-ven nhận xét về kĩ thuật đóng tàu ?
- Xã hội châu Âu đã có biến đổi như thế nào sau các cuộc phát kiến địa lý ?
- Các quý tộc, thương nhân đã làm gì sau khi tiến hành thành công các cuộc phát kiến địa lý ?
- - Giai cấp tư sản: Các chủ xưởng, thương nhân trở lên giàu có nhờ cướp của cải tài nguyên thuộc địa. Họ mở rộng kinh doanh bóc lột sức lao động người làm thuê. - Giai cấp vô sản: là những người nông nô bị tước ruộng đất buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.
- Kết quả của quá trình biến đổi đó? Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
- Hạn chế lớn nhất của cuộc phát kiến địa lý là gì? => Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ