Bài giảng Lịch sử khối 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

ppt 12 trang thuongnguyen 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

  1. Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến sự kiện nào?
  2. Tình hình nước ta sau năm 1867 có đặc điểm gì nổi bật? Quân Pháp Triều đình nhà Nguyễn
  3. Sau 8 năm kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp và Việt Nam có gì thay đổi? Quân Pháp Triều đình nhà Nguyễn
  4. Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất và thứ hai Lần một Lần hai Quân ta: - Thực dân Pháp Quân pháp: - Nhà Nguyễn Vì sao quân triều đình đông hơn quân Pháp nhiều lần mà vẫn thua quân Pháp?
  5. Tại Hà Nội lần 1? Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XIX Cửa ô Thanh Hà (ô quan Chưởng) thế kỉ XX
  6. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp. Thái độ của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác như thế nào ngay khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ * Tại Hà Nội:hai?
  7. Bài tập 1: Điền thông tin vào bảng sau Trận Cầu Giấy lần một (1873) Trận Cầu Giấy lần một (1873) Nội dung Nội dung Địa điểm Địa điểm Cách đánh Cách đánh Lực lượng Lực lượng Kết quả Kết quả Ý nghĩa Ý nghĩa
  8. Câu hỏi thảo luận nhóm ? Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Nguyễn kí kết hiệp ước này? Đáp án
  9. Một số điều khoản quan trọng trong Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Điều 5: Triều Đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì. Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa để người ngoại quốc vào buôn bán. So sánh nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Giống Khác
  10. 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến sụp đổ Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Hậu quả Hác - măng (25/8/1883) Pa-tơ-nốt (6/6/1884)
  11. Tại sao Pháp không giữ nguyên bản Hiệp ước Hác-măng mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình?
  12. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hiệp ước Hác – măng (1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Giống Khác