Bài giảng Lịch sử khối 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_9_tiet_11_bai_9_nhat_ban.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản
- Chào mừng thầy cô đến với tiết dự giờ
- - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ giảm sút ? Đáp án * Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ giảm sút: - Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh ráo riết. - Thường diễn ra suy thoái, khủng hoảng. - Chi phí quân sự quá tốn kém. - Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn → không ổn định về kinh tế, xã hội.
- Tiết 11
- BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
- Tiết 11: I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Tổ 1: Cho biết Tổ 3: Cuộc cải Tổ 2: Nội dung hoàn cảnh của cách trên có ý cải cách của Nhật Nhật sau chiến nghĩa như thế sau chiến tranh? tranh? nào?
- Tiết 11: I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh * Hoàn cảnh: - Là nước bại trận, mất hết thuộc địa, bị Mỹ chiếm đóng. - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, đất nước gặp nhiều khó khăn. * Cải cách dân chủ: - Năm 1946: Ban hành Hiến pháp mới. - Từ năm1946Sau chiến -1949:tranh NhậtCải cáchBản bị ruộngchiến đất.tranh tàn phá nặng nề: 34% - Xóa bỏmáy chủmóc, nghĩa25 %quâncông phiệt,trình, 80ban% hànhtàu biển cácbị quyềnphá huỷ, tự21 do% dânnhà chủ. cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại. Tổng thiệt hại về * Ý nghĩavật chất:là 64,3 tỉ Yên. - Tạo luồng không khí mới giúp Nhật phát triển sau này.
- Tiết 11: I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh * Giai đoạn từ 1950 đến giữa những năm 1970 của thế kỷ XX: - Phát triển mạnh mẽ, đạt bước phát triển “thần kỳ”, vươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới. Từ 1950 đến giữa - Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tàinhững chính nămthế giới. 1970 nền kinh tế Nhật phát triển như thế nào?
- Cầu SêTàu-tô chạyÔ-ha -trênsi nối đệm liền từ các tốc đảo độ Hôn400km/h –xiu và Xi-cô-cư
- Ôtô chạyNăngNgười bằng lượng máynăng Asimo Mặtlượng trời mặt trời
- BẢNG SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN 20 tỉ USD 183 tỉ USD 15% 13,5% Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa. 23.796 USD (đứng thứ hai thế giới)
- Một số hình ảnh về sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản ÁP DỤNG KHKT HIỆN ĐẠI TRONG SẢN XUẤT
- Năm Quốc gia Tổng sản phẩm quốc Thu nhập bình quân dân (USD) đầu người (USD) 1950 Nhật Bản 20 tỉ Mĩ 340 tỉ 1960-1968 Nhật Bản 183 tỉ 952 Mĩ 830 tỉ 3733 2000 Nhật Bản 4.895 tỉ 38.690 Mĩ 9.873 tỉ 36.478 Dựa vào số liệu dưới đây em có nhận xét gì về tốc độ phát triển kinh tế giữa Nhật và Mĩ ?
- Tiết 11: I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh * Giai đoạn từ 1950 đến giữa những năm 1970 của thế kỷ XX: - Từ 1950 đến giữa những năm 1970: Phát triển mạnh mẽ, đạt bước phát triển “thần kỳ”, vươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới. - Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính thế giới. - Nguyên nhân: + Nhờ cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Việt Nam của Mỹ. Vì sao nền kinh tế + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời. Nhật ở giai đoạn + Hệ thống quản lí có hiệu quả và vai trò quan trọng của Nhà nước. này lại phát triển + Người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, tiết kiệm. nhanh như vậy?
- Nhóm 1 + 2: Theo em, trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng ? Vì sao ? Nhóm 3 + 4 : Bản thân em sẽ học hỏi được điều gì từ những nguyên nhân trên ? Cho ví dụ ?
- NhËt B¶n * Việc học của học sinh: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài. * Văn hoá đọc: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “ đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: “Tachiyomi”. * Chỉ số thông minh: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7
- Tiết 11: I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau * Giaichiến đoạn tranh từ 1950 đến giữa những năm 1970 của thế kỷ XX: * Giai đoạn từ những năm 1990 của thế kỷ XX: - Kinh tế suy thoái liên tục. Từ 1990 nền kinh tế - Nguyên nhân: Năm 1991-BiểuVì1995: sao hiện kinh 1,4%/năm. của tế Nhậtsự Nhật Bảnsuy thoái?phát triển + Nghèo tài nguyên thiên nhiênNăm nhiên 1996:lạinhư 2%/năm. gặp thế khó nào? khăn và + Thiên tai (núi lửa, động đất, sóngNăm thần).1997:suy -0,7%/năm. thoái liên tục? + Sự cạnh tranh của Mỹ và TâyNăm Âu. 1999: -1,19%/năm. Nhiều công ti bị phá sản. Ngân sách thâm hụt.
- MỐI QUAN HỆ VIỆT- NHẬT Thủl Thángtướng Phan10 năm Văn 2006, Khải theo lời mời của tân thủ tướng thămNhật Nhật Bản tháng Abe, 6thủ năm tướng chính phủ2004 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản. Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản Ngày 2-7-2005
- MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU NhàCảngga hànhquốcHầmCầukháchtế đèo CầnCái T2Hải MépThơ – Vânsân– ThịbayVải Nội Bài
- 8.4.7.6.3.1.2.5. Gồm Gồm 1412613568 chữchữ chữ cái: cái:cáicái: :Sự Tên Tên TuyênphátMộtThủthủngọnTrangmột đôtrongtướngthànhtriển núi bố phụccủa chung caonhững hiệnphốNhật truyền nhấtđộ bị nayvề 1 N ó i P H ó S ü nhâncủathốngMỹ Nhậtném tố của có bomBản phụý nghĩa là nữ 2 K1 I M3 ¤ N ¤ quancủaBản?Nhật Nhật hệBản? giữa Bản Việt từ 3 T ¤2 K3 Y4 ¤5 Nam1953quyếtngườiNhậtnguyên vàđến địnhBản?thuộc Nhậttử 1973? đếnngày Đảng Bản? sự 4 T1 H Ç N K ú phátnào?6/8/1945? triển của Nhật 5 H1 2I R3 ¤ S5 6I M7 A8 Bản? 6 § ¶ n g4 d5 ©6 n7 c8 h9 ñ t 12ù 13d 14o 7 V1 2¨ n3 h4 ã5 a6 g7 8i ¸9 10o 11d 12ô 13c 8 V1 ¦2 ¥3 N4 t5 í6 i t Ç9 m c a o 19
- Hướng dẫn về nhà * Học bài cũ: * Đọc trước bài10: Các nước Tây Âu. - Lập bảng so sánh về Mỹ, Nhật Bản sau CTTG II. * Sưu tầm tranh ảnh về Tây Âu.
- Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !