Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Hoàng Thị Thủy

ppt 29 trang thuongnguyen 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Hoàng Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_10_thoi_ki_hinh_thanh_va_phat_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Hoàng Thị Thủy

  1. Chương VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Bài 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) GV: Hoàng Thị Thủy THPT Gia Viễn B – Ninh Bình
  2. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG BÀI HỌC • Trình bày quá trình phong kiến hóa ở các vương quốc phong kiến Tây Âu. • Hiểu biết về lãnh địa phong kiến, các quan hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu. • Trình bày quá trình ra đời, phát triển của thành thị trung đại Tây Âu, sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
  3. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA
  4. NGƯỜI HUNG NÔ Cuộc di cư của người Giéc-man
  5. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Romulus Augustus - vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây Rô-ma đầu hàng vua người Giéc-man Odoacer năm 476
  6. Vương quốc Ăng- Glô Xắc-xông Vương quốc Vương quốc Phơ-răng Đông Gốt Vương quốc Buốc-gông Vương quốc Tây Gốt Vương quốc Văng-đan CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU
  7. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo
  8. SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU QUÝ TỘC VŨ SĨ NÔ LỆ CHIẾM HỮU LÃNH CHÚA NÔNG GIÉC - MAN PHONG KIẾN NÔ NÔNG DÂN QUÝ TỘC TĂNG LỮ
  9. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu QUÝ TỘC VŨ SĨ QUÝ TỘC TĂNG LỮ VUA GIÁO HOÀNG RÔ-MA CÔNG TƯỚC HỒNG Y GIÁO CHỦ HẦU TƯỚC TỔNG GIÁM MỤC BÁ TƯỚC GIÁM MỤC TỬ TƯỚC LINH MỤC NAM TƯỚC HIỆP SĨ PHÓ TẾ
  10. BẬC THANG ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU VUA CÔNG TƯỚC GIÁO HOÀNG HIỆP SĨ GIÁM MỤC LÍNH NÔNG NÔ
  11. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Quý tộc thị Quý tộc – tộc, thân lãnh chúa binh, nhà phong kiến; thờ Kitô Tăng lữ Người Giéc-man Chiếm đất, xâm nhập ban tặng Lãnh địa Tây Âu Nông dân, Nông nô nô lệ SỰ HÌNH THÀNH LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
  12. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Lãnh địa bao gồm: + Đất của lãnh chúa có lâu đài, nhà thờ, thôn xóm của nông dân có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố. + Đất khẩu phần được các lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
  13. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Lâu đài của lãnh chúa
  14. Nhà nguyện Tháp canh Đường Vọng lâu đi tuần Cầu treo Khán đài Chòi canh Lâu đài của lãnh chúa
  15. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh Nêu đặc điểm chính tế của lãnh địa trị của lãnh địa Nhóm 3: Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống Miêu tả cuộc của lãnh chúa sống của nông trong lãnh địa nô trong lãnh địa
  16. Sự phát triển của kinh tế trong lãnh địa Nông nô đang sản xuất
  17. Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ
  18. Cảnh sinh hoạt của lãnh chúa phong kiến
  19. Quan sát và rút ra nhận xét về 2 bức tranh dưới đây?
  20. Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau: Chế độ phong kiến Chế độ phong Nội dung so sánh phương Đông kiến Tây Âu Thời gian Thế kỉ III TCN Thế kỉ V hình thành Giai cấp Địa chủ, Lãnh chúa, trong xã hội nông dân nông nô Nho giáo, Hồi giáo, Phật Tư tưởng, tôn giáo Thiên chúa giáo, có giáo , không có Giáo hội Giáo hội Nông nghiệp, thủ công Nông nghiệp tự cấp, nghiệp, thương nghiệp, Đặc trưng kinh tế tự túc, không trao đổi đã xuất hiện kinh tế với bên ngoài hàng hóa Thể chế chính trị Chế độ phong kiến tập Chế độ phong kiến quyền phân quyền
  21. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
  22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP Đánh cá Làm yên ngựa Đóng giầy Làm mũ Làm rượu Cắt tóc
  23. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Quan sát bức tranh Hội chợ ở Đức và rút ra nhận xét ?
  24. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
  25. Bản đồ sự ra đời của các trường Đại học
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh lãnh địa và thành thị theo những nội dung sau đây: NỘI DUNG LÃNH ĐỊA THÀNH THỊ Thời gian Thế kỉ IX Thế kỉ XI hình thành Đất lãnh chúa, Phố xá, bến cảng, Tổ chức đất khẩu phần lâu đài Lãnh chúa, Thợ thủ công, Cư dân nông nô thương nhân Nông nghiệp đóng Thủ công nghiệp và Kinh tế kín, tự nhiên, tự thương nghiệp, kinh tế cấp, tự túc hàng hóa phát triển
  27. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Hoàn thiện các bảng có nội dung so sánh trong bài: - Giữa Chế độ phong kiến phương Đông với Chế độ phong kiến Tây Âu. - Giữa Lãnh địa và Thành thị. 2. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/Trang 59)
  28. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA