Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Phương

pptx 33 trang thuongnguyen 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_10_thoi_ki_hinh_thanh_va_phat_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Năm học 2019-2020 - Đinh Thị Phương

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI HỘI THẢO CHÀO MỪNG 20 - 11 TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN TỔ: SỬ - ANH Giáo viên : Đinh Thị Phương Tổ : Sử - Anh Lớp : 10A3 Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2019
  2. TRA CŨ KIỂM BÀI 1 N1 Ô2 N3 G4 D5 Â6 N7 2 Đ1 2Ị A3 C4 5H 6Ủ 3 T1 Ậ2 P3 Q4 U5 Y6 Ề7 N8 Mô hình chính quyền phong kiến mà mọi Giai cấpCư thống dân trị, chủ sở yếu hữu trong nhiều xã ruộng hội đất quyền lực tập trung trong tay vua gọi là gì ? 123 trong xãphong hội phong kiến châukiến châuÁ? Á ?
  3. Tiết 14 - BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
  4. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
  5. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. R1 Ô2 M3 A4 Tên một quốc gia cổ đại phát triển nhất ở phương Tây?
  6. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. Giéc-man Trình bày những hiểu biết của476 em về đế quốc Rô ma từ thế kỉ III?
  7. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) * Bối cảnh lịch sử. - Thế kỉ III, đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. - Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô ma bị người Giéc-man xâm chiếm => năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời đại phong kiến hình thành ở châu Âu
  8. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. * Bối cảnh lịch sử. * Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến: Câu 1: Về chính trị, người Giéc-man đã có những việc làm gì ? A. Giữ nguyên bộ máy nhà nước cũ. S B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương Đ quốc mới, tự xưng vua. C. Thành lập vương quốc Phơ-răng. S D. Thủ lĩnh tự xưng vua. S
  9. Ăng lô xắc xông (Anh) BỘ TỘC GIÉC-MAN Phơ-răng (Pháp) Đông Gốt (Ý) Tây Gốt (Tây Ban Nha) LƯỢC ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN VÀO ĐẾ QUỐC RÔ-MA CỔ ĐẠI
  10. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. * Bối cảnh lịch sử. * Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến: Câu 2: Về kinh tế, người Giéc-man đã có những hành động như thế nào? A. Chia đều ruộng đất cho người Rô-ma. S B. Thuê lại ruộng đất của người Rô-ma. S C. Chiếm ruộng đất của nông dân Rô-ma. S D. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma. Đ
  11. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. * Bối cảnh lịch sử. * Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến: Câu 3: Người Giéc-man đã tiếp thu tôn giáo nào? A. Tôn giáo nguyên thủy. S B. Kitô giáo. Đ C. Phật giáo. S D. Hinđu giáo. S
  12. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. Hãy điền những thông tin thích hợp vào sơ đồ: Quá trình biến đổi, hình thành các giai cấp trong xã hội Tây Âu Quý tộc Tướng lĩnh (1) vũ sĩ Thủ lĩnh Những việc làm của Lãnh Giéc-man người Giéc-man dẫn (3) chúa (vua) đến hệ quả gì ? Quý(2)tộc Giao Ki tô giáo tăng lữ ruộng Nộp tô Nộp Mất ruộng đất Nông dân Nông(4) nô Nô lệ Được giải phóng
  13. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu. * Bối cảnh lịch sử. * Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến: Hệ quả: xuất hiện giai cấp mới: lãnh chúa, nông nô → Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
  14. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Lãnh địa là gì?
  15. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 2. Xã hội phong kiến Tây Âu * Khái niệm lãnh địa: Lãnh địa là vùng đất riêng của các lãnh chúa, gồm đất ở của lãnh chúa và đất khẩu phần. Hình ảnh một khu kinh tế lãnh địa khác ở Tây Âu
  16. Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 2. Xã hội phong kiến Tây Âu * Khái niệm lãnh địa: * Đặc điểm của lãnh địa: Nhóm 1: Đặc điểm về kinh tế của lãnh địa? Hoạt Nhóm 2: Đặc điểm về chính trị của lãnh địa. động nhóm Nhóm 3: Miêu tả cuộc sống của Lãnh chúa trong lãnh địa. Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống của Nông nô trong lãnh địa.
  17. LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
  18. Về kinh tế Về chính trị Khép kín, tự cấp tự túc - Là đơn vị chính trị độc lập - Chế độ phong kiến phân quyền Đặc điểm của Lãnh địa Quan hệ xã hội - Nông nô: Là lực lượng sản xuất chính, lệ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế nặng nề và nhiều nghĩa vụ khác. - Lãnh chúa: sống xa hoa, sung sướng, bóc lột và đối xử tàn nhẫn với nông nô → nông nô nổi dậy đấu tranh
  19. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị ở Tây Âu? Từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện các thành thị trung đại
  20. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) * Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: - Thế kỉ XI, Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. - Thị trường buôn bán tự do. - Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa
  21. Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại * Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: * Hoạt động của thành thị: Cư dân trong thành thị làm những nghề gì? Họ có những hoạt động ra sao?
  22. Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại * Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: * Hoạt động của thành thị: * Vai trò của thành thị: Thành thị có vai trò như thế nào đối với Tây Âu thời trung đại?
  23. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
  24. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại * Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: * Hoạt động của thành thị: * Vai trò của thành thị: - Kinh tế: góp phần Phá vỡ Nền kinh tế tự cấp, tự túc của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. - Chính trị: góp phần tích cực chếXóa bỏ độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. - Xã hội: hình thành tầng lớp Thị dân - Văn hóa: mang lại không khí ,Tự do mở mang tri thức, hình thành các trường đại học lớn: Oxphot, Bôlônha, v.v
  25. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến? Nội dung Lãnh địa Thành thị Cư dân Kinh tế Đời sống xã hội Hệ quả
  26. Thành thị có những điểm khác biệt gì so với các lãnh địa phong kiến? 1 2 4 3
  27. Sự khác biệt giữa lãnh địa phong kiến và thành thị Tiêu Lãnh địa phong kiến Thành thị chí Cư dân Lãnh chúa, nông nô Thợ thủ công, thương nhân Kinh tế Nông nghiệp và Thủ công nghiệp và thủ công nghiệp. thương nghiệp Đời sống Đóng kín, lệ thuộc Tự do xã hội - Kinh tế: Phá vỡ kinh tế tự - Nền kinh tế đóng kín, nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế tự cấp, tự túc. hàng hóa phát triển. - Xã hội phong kiến - Chính trị: Góp phần xóa bỏ Hệ quả phân quyền chế độ phong kiến phân quyền - văn hóa: mang lại bầu không khí tự do, mở mang tri thức
  28. Tiết 14 BÀI 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Sự hình thành các Quá trình hình thành, xác Thời kì vương quốc lập của chế độ phong kiến phong kiến hình ở Tây Âu thành Lãnh địa phong kiến và phát Xã hội Đặc điểm kinh tế, chính trị triển phong kiến của lãnh địa của Tây Âu chế độ Quan hệ xã hội trong lãnh địa Phong kiến ở Nguyên nhân ra đời của Tây Âu Sự xuất hiện thành thị các thành thị trung đại Hoạt động và vai trò của thành thị
  29. Tiết 14; BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP Câu 1:Những vùng đất được phân phong cho các quý tộc phong kiến ở Tây Âu gọi là gì? Đáp án : Lãnh địa. Câu 2: Lực lượng nào là lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến Tây Âu? Đáp án: Nông nô. Câu 3: Đặc điểm của bộ máy nhà nước phong kiến ở Tây Âu thời kì đầu? Đáp án: Phân quyền.
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BÀI TẬP So sánh chế độ phong kiến ở phương Đông với chế độ phong kiến Tây Âu theo những nội dung sau: Nội dung so sánh Chế độ Chế độ phong kiến phong kiến phương Đông Tây Âu Giai cấp chính Đặc trưng kinh tế Thể chế chính trị
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại. Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các cuộc phát kiến địa lí.