Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

ppt 16 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_13_viet_nam_thoi_nguyen_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

  1. PhÇn II: LÞch sö viÖt nam tõ nguån g«c ®Õn gi÷a thÕ kØ XIX Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 1
  2. 1.Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam -Niên đại: cách nay khoảng 30 – 40 vạn năm -Địa bàn (nơi tìm được dấu tích): Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước -Công cụ lao động: đồ đá được ghè đẽo thô sơ -Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lượm -Tổ chức xã hội: sống thành bầy 2
  3. dÊu tÝch Ngêi tèi cæ Yên Bái ë ViÖt Nam Lạng Sơn Thanh Hoá Em có nhận xét gì về địa bàn cư trú của người Công tốicụ rìucổ tayở Việt núi Đọ Công(Thanh Nam?cụ đá Hoá) thô sơ Đồng Nai Bình Phước 3
  4. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. Theo em công xã thị tộc là gì? “Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp thời kì bầy người nguyên thuỷ gắn liền với đặc điểm nổi bật là các thành viên trong công xã đều gắn bó với nhau bằng quan hệ huyết thống, con người sống thành thị tộc, bộ lạc chứ không thành bầy như trước đây” 4
  5. a-Sự hình thành: Di tích văn hóa Ngườm – Sơn Vi. -Cách ngày nay khoảng 2 vạn năm -Cư trú trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối. (Từ Sơn La → Quảng Trị -Sống thành thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo , lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính. => Công xã thị tộc hình thành 5
  6. b- Sự phát triển: Di tích văn hóa Hoà Bình - Bắc Sơn -Cách ngày nay khoảng 6000- 12000 năm →văn hoá sơ kì đá mới. -Sống định cư lâu dài trong mái đá, hang động, gần nguồn nước, họp thành thị tộc, bộ lạc, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính. -Trồng rau, củ, cây ăn quả, bắt đầu nền NN sơ khai -Biết ghè đẽo, mài lưỡi rìu, làm công cụ tre, xương, gỗ, làm gốm. Hang Muối, nơi đầu tiên phát hiện di tích văn hóa Hòa Bình 6
  7. Bàn và chày nghiền, văn hóa Hòa Bình 7
  8. c- Cách mạng đá mới: -Cách ngày nay 5000 → 6000 năm. -Con người biết kĩ thuật cưa, khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay, cải tiến công cụ, tăng năng suất. -Nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá, trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc -Đời sống vật chất ổn định, cải thiện, đời sống tinh thần nâng cao. -Địa bàn cư trú thị tộc, bộ lạc được mở rộng. 8
  9. Cách mạng đá mới: Làm gốm bằng bàn xoay Công cụ thời đá mới 9
  10. Chôn người chết theo kiểu nằm nghiêng Đồ trang sức 10
  11. 3. Sự ra đời thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước a. Sự ra đời của thuật luyện kim. -Cách nay khoảng 3000→4000 năm, cư dân biết khai thác, sử dụng tới đồng và thuật luyện kim. -Nghề nông trồng lúa nước phổ biến. 11
  12. b. Những nét tiêu biểu của 3 nền văn hoá: *Văn hóa Phùng Nguyên: ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. -Mở đầu thời đồng thau ở VN. =>Sơ kì đồng thau. -Nông nghiệp trồng lúa nước, định cư lâu dài trong thị tộc mẫu hệ, nuôi gia súc, gia cầm, làm gốm bằng bàn xoay, dệt vải. -Sử dụng công cụ đá, đồ đồng 12
  13. *Văn hóa Sa Huỳnh: ở Nam Trung Bộ. -Biết thuật luyện kim, biết chế tác sử dụng đồ sắt. -Nông nghiệp trồng lúa và các cây khác, dệt vải, làm gốm, đồ trang sức bằng đá quý, vỏ ốc, thủy tinh. -Hỏa táng người chết cùng các đồ trang sức. 13
  14. *Văn hóa Đồng Nai: ở Đông Nam Bộ - Nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực khác. Khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm gốm, công cụ đá, vàng, đồng, thủy tinh. *Tóm lại: cách nay 3000→4000 năm, các bộ lạc nước ta bước vào thời kim khí, làm tiền đề cho xã hội nguyên thủy→ thời đại mới. 14
  15. văn hoá thời luyện kim Văn hoá Phùng Nguyên Văn hoá Sa Huỳnh Bàn đồdập trang vỏ cây sức (BG) Văn hoá Đồng Nai 15
  16. Củng cố 1-Việt Nam cũng là một trong những nơi con người xuất hiện từ rất sớm. 2-Các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ: Bầy người 16 nguyên thuỷ Công xã thị tộc