Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV - Hoàng Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV - Hoàng Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_bai_18_cong_cuoc_xay_dung_va_phat_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV - Hoàng Huế
- TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI HƯNG YÊN H D Ọ Ạ C Y T T Ố Ố T T Thực hiện: Hoàng Huế
- BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV MỤC TIÊU BÀI HỌC Các em biết, hiểu được: -Tình hình nông nghiêp, thủ công, thương nghiệp thế kỷ X-XV -Các cuộc đấu tranh của nông dân (các em đọc sgk)
- Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X – XV 1. Mở rộng phát triển nông nghiệp a, Bối cảnh lịch sử. Tõ X – XV lµ giai ®o¹n ®Çu cña Bèi c¶nh ®ã lµ ®iÒu kiÖn thêi kì phong thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn kiÕn ®éc lËp, còng lµ thêi kì ®Êt nước thèng nhÊt. kinh tÕ.
- 1. Më réng, ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. b, Biểu hiện. - Diện tích ruộng đất mở rộng: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn & ven biển. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền. - Thủy lợi được Nhà nước quan tâm. + Nhà Lý cho đắp những con đê đầu tiên. + Năm 1248, nhà Trần cho đắp hệ thống đê ‘‘quai vạc’’. + Đặt cơ quan: Hà đê sứ.
- Trên đê sông Hồng đầu thế kỷ 20
- NĂM 1248, NHÀ TRẦN CHO ĐẮP ĐÊ “QUAI VẠC”
- 1. Më réng, ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. b, Biểu hiện. - Nhà nước thời Tiền Lê, Lý-Trần đều quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp, hàng năm các vua tổ chức lễ cày điền để khuyến khích nhân dân sản xuất & ra điều luật bảo vệ sức kéo trâu bò & phát triển nông nghiệp. ➔ Chính sách của Nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.
- Lễ tịch điền
- 2, Phát triển thủ công nghiệp. a, Thủ công nghiệp trong nhân dân. - Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. -Một số làng nghề thủ công được hình thành: Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),Huê Cầu Hưng Yên
- “Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm Nào ai đi chợ Thanh Lâm Mua anh một áo vải thâm hạt dền”
- Bát men ngọc thời Lý.
- Tô Lý lục. Ấm Lý trắng quai cá. Ấm Lý trắng quai rồng. Ấm Lý nâu chân chim. Ấm Lý trắng men ngọc. C¸c s¶n phÈm ®å gèm thêi Lý.
- Nắp hộp men xanh lục thời Lý
- Chuông Quy Điền
- Chậu hoa nâu Bát gốm
- GỐM BÁT TRÀNG
- • Làng gốm sứ Bát Tràng - ngôi làng cổ khoảng 500 tuổi nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 10km về phía Ðông Nam, bên tả ngạn sông Hồng, trước đây thuộc tỉnh Bắc Ninh nay thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. -Theo Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư, tên xã Bát tức Bát Tràng xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1352. Nhưng theo dã sử thì vào thời nhà Lý (1010-1225) dân từ xã Bồ Bát thuộc tỉnh Ninh Bình đến lập nghiệp tại vùng đất này và đặt tên là xã Bát Tràng. Sở dĩ người dân Bồ Bát chọn vùng đất này để lập nghiệp vì ở đây có đất sét trắng-một nguồn nguyên liệu tốt để cho ra những sản phẩm gốm có chất lượng cao. Hơn nữa, vùng đất này nằm cạnh bờ sông Nhị tức sông Hồng sẽ thuận lợi cho việc giao thông, chuyên chở và trao đổi hàng hóa. -Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không những nổi tiếng trong cả nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới từ năm 1990 như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và các nước trong khối EU. Nhiều sản phẩm gốm cổ Bát Tràng đang được lưu trữ tại một số viện bảo tàng lớn trên thế giới như Viện bảo tàng Royaux-Bỉ, Viện bảo tàng Guimet-Pháp.
- “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” “Trên trời có đám mây xanh, Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng. Ước gì anh lấy được nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng về xây. Xây dọc rồi lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. Có rửa thì rửa chân tay, Chớ rửa lông mày chết cá ao anh ”
- GỐM BÁT TRÀNG
- 2, Phát triển thủ công nghiệp. a, Thủ công nghiệp trong nhân dân. - Các nghề thủ công cổ truyền phát triển, chất lượng sản phẩm tốt. - Đất nước thống nhất, nhu cầu xây dựng cung điện, đình chùa, thủ công nghiệp có điều kiện phát triển
- 2, Phát triển thủ công nghiệp. a, Thủ công nghiệp trong nhân dân. b, Thủ công nghiệp nhà nước. - Nhà nước thành lập các quan xưởng. - Đầu thế kỉ XV, các quan xưởng đã chế tạo được súng thần cơ (Đại bác), đóng thuyền chiến có lầu. → Nhận xét chung: Thủ công nghiệp thời kì này phát triển phong phú, một số ngành đạt trình độ cao, chất lượng tốt, chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
- Đồng Thái Bình Hưng Bảo. Đồng Thiên Phúc Trấn Bảo.
- Một số loại tiền thời Lý Trần
- Súng thần cơ
- 3, Mở rộng thương nghiệp. a, Nội b, Ngoại thương. thương.
- CHỢ QUÊ Chợ quê quảy gánh buồn hiu Rộn ràng chào hỏi những điều dân gian Chợ quê nghĩa xóm tình làng Bán mua cho nợ để quàng mùa sau Một đầu gánh mấy buồng cau Đầu kia gánh cháu chưa nhàu mùi hương Gánh chung một mớ rau vườn Nghe thương tiếng gióng trên đường làng quê Chợ quê bạc nhỏ không chê Nấm rơm một rổ cá trê còn bùn Chợ quê mái rạ đụp đùn Nắng soi nón vá mưa luồn áo tơi Chợ quê tôi nhớ cả đời Khi xa nghe thiếu tiếng mời, chợ quê Nguồn: Nguyễn Tấn On, 99 bài lục bát (thơ), NXB Văn học, 2012
- 3, Mở rộng thương nghiệp. a, Nội thương - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi. - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) – Trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công.
- Chợ làng
- Thăng Long 36 phố phường.
- HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG Rủ nhau chơi khắp Long Thành, Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng, Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. Quanh đi đến phố Hàng Da, Trải xem hàng phố thật là cũng xinh. Phố hoa thứ nhất Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đàn quanh bàn cờ. Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.
- 3, Mở rộng thương nghiệp. b, Ngoại thương. - Thời Lý -Trần: Ngoại thương khá phát triển: + Nhiều bến cảng được thành lập: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh),
- Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
- Cảng Lạch Trường (Thanh Hóa).
- 3, Mở rộng ngoại thương. b, Ngoại thương. - Thời Lý -Trần: Ngoại thương khá phát triển: + Nhiều bến cảng được thành lập: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), + Biên giới Việt – Trung đã hình thành một số địa điểm trao đổi hàng hóa. - Đến thời Lê sơ: Ngoại thương giảm sút.
- 4.T×nh h×nh x· héi vµ cuéc ®Êu tranh cña n«ng d©n(sgk) - Sù ph¸t triÓn kinh tÕ thóc ®Èy nhanh sù ph©n ho¸ x· héi: + Ruéng ®Êt ngµy cµng tËp trung trong tay ®Þa chñ, quý téc. + Giai cÊp thèng trÞ ¨n ch¬i xa xØ, kh«ng quan t©m ®Õn nh©n d©n. - Tõ thÕ kØ XIV, thiªn tai, mÊt mïa, ®ãi kÐm lµm ®êi sèng nh©n d©n v« cïng cùc khæ. - NhiÒu cuéc ®Êu tranh x¶y ra lµm nhµ TrÇn suy vong.
- BÀI TẬP Câu 1. Vị vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư là A. Ngô Quyền B. Đinh Tiên Hoàng C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn
- BÀI TẬP Câu 2. Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Lam Sơn D. Tây Sơn
- BÀI TẬP Câu 3. Niên đại và vương triều tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn là : A. Năm 981, nhà Tiền Lê B. Năm 1248, nhà Trần C. Năm 1142, nhà Lý D. Năm 1401, nhà Hồ
- BÀI TẬP Câu 4. Tác dụng của Vương triều Trần quan tâm tổ chức đắp đê là : A. Nhiều làng xã mới được thành lập. B. Làng xóm được bảo vệ, mùa màng ổn định, tạo điều kiện để khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế. C.Diện tích ruộng đất sản xuất nông nghiệp được mở rộng. D. Củng cố quốc phòng.
- BÀI TẬP Câu 5. Niên đại và vương triều đã xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) thành bến cảng để thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi hàng hoá là : A.Vương triều Đinh, năm 968. B. Vương triều Lý, năm 1149. C. Vương triều Trần, năm 1248. D. Vương triều Lê sơ, năm1248.
- BÀI TẬP Câu 6. Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông
- BÀI TẬP Câu 7. Vương triều có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp là : A. Nhà Lý, Trần, Lê sơ. B. Nhà Ngô. C. Nhà Đinh. D. Nhà Tiền Lê.