Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII (Tiết 2)

pptx 9 trang thuongnguyen 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_20_xay_dung_va_phat_trien_van_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVIII (Tiết 2)

  1. BÀI 20:XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV Nhóm 2
  2. II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỸ THUẬT . Về Giáo dục: - 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. - 1075 tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành - Giáo dục được hoàn thiện và phát triển, là nguồn đào tạo quan chức và người tài. - Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kỳ thi hội, chọn tiến sĩ. - Năm 1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ. - Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển. - Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
  3. Văn miếu Quốc Tử Giám là công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa. Văn miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông. Có thể nói, thời Lý là giai đoạn giáo dục Việt Nam phát triển Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu nhất trong các thời đại vua chúa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám phong kiến và công trình Quốc Tử Giám chính là minh chứng rõ nét nhất cho quyết tâm nâng cao học thức của vua Lý Nhân Tông.
  4. Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Bia tiến sĩ khoa thi Tử Giám, Hà nho học văn Nhâm Nội, Việt Nam. Tuất (1442)
  5. Các sĩ tử đang thi dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của quan lại. Đây là nguồn đào tạo quan chức và nhân tài cho đất nước nên có những quy định chặt chẽ.
  6. Hình ảnh thầy đồ đang truyền Chữ Nôm phát triển ở nước ta đạt nho giáo cho học sinh =>Thời bấy giờ, nho giáo khá phát triển nhưng Nho học không tạo điều kiên cho sự phát triển nền kinh tế
  7. Việc phát triển giáo dục thời kì này có tác dụng: Đào tạo nhân tài xây dựng, Nâng cao dân trí, và bảo vệ đất nhận thức cho Nhận xét nước nhưng nhân dân không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
  8. 1.Trạng nguyên đầu tiên: Lê Văn Thịnh 2.Trạng nguyên trẻ nhất: Nguyễn Hiền 3.Lưỡng quốc trạng nguyên ( Trạng nguyên hai nước Việt – Nguyên):Mạc Đỉnh Chi 4.Trạng nguyên giỏi toán học: Lương Thế Vinh 5.Cả nhà cha con cùng đỗ trạng: Gia đình Thân Nhân Trung