Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII - Hà Thị Đào

ppt 22 trang thuongnguyen 9640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII - Hà Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nha_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII - Hà Thị Đào

  1. Chương III VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII NHỮNG BIẾN ĐỔI Bài 21 CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII GV: HÀ THỊ BÍCH ĐÀO
  2. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. BỐ CỤC BÀI HỌC 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: 2. Đất nước bị chia cắt: * Chiến tranh Nam triều – Bắc triều: * Chiến tranh Trịnh – Nguyễn: 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài: 4. Chính quyền ở Đàng Trong: GV: HÀ THỊ BÍCH ĐÀO
  3. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: * Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp: Hãy nêu các nguyên nhân làm suy sụp nhà Lê sơ?
  4. Tiết 27 - Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP: a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ: - Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp: + Các vua ăn chơi sa đọa + Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất. Vua Lê Tương Dực + Đời sống nhân dân cực khổ Vua(1495 Lê -Uy1516) Mục nên họ đã vùng dậy đấu tranh. Là vị vua(1488 thứ 9 -của1509) nhà Hậu Lê. + Một số thế lực phong kiến QuêLê Tương ở làng DựcCổ Trai chơi (Nghi bời xa Dương xỉ truỵ – lạc,Hải bỏ bê cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh Phòng),việcLà nước. vị xuất vua Ông thân thứ sai từ một8 nghề của người đánhnhà thợ cá,Hậu là sauVũ Lê. thi Như đỗTôÔng lựcxây sĩ đạiđược được điện tuyểnxem 100 nóc,vàolà một độixây quân Cửuvị hoàng TúcTrùng vệ. đếĐài. hơn cả là thế lực của Mạc Đăng DựatànQuân vào bạo, dân công ănlàm lao chơi trong đánh sa mấy dẹp đọa cácnăm nhất thế trời lực trongkhông phong Dung. kiếnxong, được hao nên tổn được tiềnlịch của,phong sử. công lên sứcchức của Thái nhân phó,dân. rồi Lê TiếtTương chế Dực chỉ huygiết 13chết đạo 15 quân vương thủy công bộ.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỈ XVI
  5. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: * Sự thành lập nhà Mạc: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc
  6. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: * Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp: * Sự thành lập nhà Mạc: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc * Các chính sách của nhà Mạc: + Xây dựng chính quyềnTrình theo bày môcác hình chính của sách nhà Lê. + Tổ chức thi cử tuyển chọncủa quan nhà lại Mạc. + Giải quyết vấn đề ruộng đất + Xây dựng quân đội - Tuy nhiên, nhà Mạc không còn được nhân dân tin tưởng.
  7. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
  8. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
  9. 2. Đất nước bị chia cắt Thảo luận Tìmnhómhiểu nguyên nhân – kết Nhóm 1 quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều Tìm hiểu nguyên nhân – kết Nhóm 2 quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn
  10. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 2. Đất nước bị chia cắt: * Chiến tranh Nam triều – Bắc triều: - Nguyên nhân: Không chấp nhận nhà Mạc, Nguyễn Kim tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (Nam triều) chống lại nhà Mạc (Bắc triều). - Kết quả: Đến năm 1592, Bắc triều bị lật đổ. Đất nước thống nhất.
  11. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 2. Đất nước bị chia cắt: * Chiến tranh Trịnh – Nguyễn: - Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế).
  12. Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng (1503 – 1570) (1525 – 1613)
  13. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 2. Đất nước bị chia cắt: * Chiến tranh Trịnh – Nguyễn: - Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế). - Chiến tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1672 bất phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới: Đàng Ngoài ( vua Lê- chúa Trịnh) và Đàng Trong (họ Nguyễn)
  14. Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.
  15. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Thế lực vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ gọi là: A. Bắc triều. B. Nam triều C. Đàng Ngoài. D. Đàng trong Câu 2: Trong lực lượng “phù Lê diệt Mạc”, người đứng đầu là: A. Nguyễn Hoàng. B. Trịnh Kiểm. C. Nguyễn Kim D. Lê Long Đỉnh. Câu 15: Năm 1592, Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định. Cục diện Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt với sự thất bại của: A. vua Lê, chúa Trịnh. B. chính quyền nhà Mạc. C. chính quyền chúa Trịnh. D. chính quyền vua Lê.
  16. Câu 16: Lo sợ Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn nên Nguyễn Hoàng đã A. phối hợp với Trịnh Kiểm cai quản đất nước. B. hợp quân để chống họ Trịnh. C. xin vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa. D. bỏ trốn khỏi Bắc Hà Câu 9: Đất nước ta bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài gắn liền với cuộc chiến tranh A. Nam- Bắc triều. B. Nhà Lê và nhà Nguyễn C. Họ Trịnh và nhà Nguyễn D. Nhà Mạc và nhà Lê.