Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII (Tiết 1)

ppt 50 trang thuongnguyen 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nha_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII (Tiết 1)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Các triều đình phong kiến đều đề cao tôn giáo để nhằm mục đích gì ? a. Hạn chế sự đấu tranh của nhân dân. b. Đề cao tôn giáo với việc xây dựng các đền, chùa, nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng, xã. c. Đề cao các tôn giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc là để cầu hoà với các triều đại đó. d. Duy trì tôn ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị và góp phần giữ vững kỉ cương,cương phépphép nước.
  2. Câu 2: Tác giả bộ Đại Việt sử kí là ? a. Lê Văn Hưu. b. Lê Quí Đôn c. Phan Huy Chú d. Ngô Thì Nhậm
  3. Câu 3: Nhà vua nào cho lập Văn Miếu vào năm 1070 ? a. Lý Thái Tổ b. Lê Thánh Tông c. Lý Thánh Tông d. Lê Thái Tổ
  4. Câu 4: Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành nhà Lý vào năm nào ? a. 1070 b. 1072 c. 1075 d. 1080
  5. Câu 5: Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành mấy năm tổ chức thi Hội để chọn Tiến sĩ ? a. 1 năm b. 2 năm c. 3 năm d. 5 năm
  6. Câu 6: Thời Lê Thánh Tông (1460-1497) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi Hội để chọn Tiến sĩ ? a. 5 khoa thi Hội. b. 7 khoa thi Hội. c. 10 khoa thi Hội. d. 12 khoa thi Hội.
  7. Câu 7: Thời Lê Thánh Tông (1460-1497) quyết định dựng bia ghi tên Tiến sĩ vào năm nào ? a. 1465 b. 1482 c. 1484 d. 1490
  8. Câu 9: Đại thành toán pháp do ai sáng tác ? a. Vũ Hữu b. Hồ Nguyên Trừng c. Lương Thế Vinh d. Lê Văn Hưu
  9. Câu 10: Lập thành toán pháp do ai sáng tác ? a. Vũ Hữu b. Hồ Nguyên Trừng c. Lương Thế Vinh d. Lê Văn Hưu
  10. Tiết 1 – Bài 21
  11. Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập : -Đầu TK XVI, triều Lê sơ suy sụp: -Chính sách củaTại nhà sao Mạc: đầu TK XVI triều Lê sơ suy yếu?
  12. Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập : Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
  13. Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Mạc?
  14. Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập : 2. Đất nước bị chia cắt : * Chiến tranh Nam - Bắc triều
  15. Vieät Nam thôøi Nam - Bắc Triều
  16. Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập : 2. Đất nước bị chia cắt : * Chiến tranh Nam - Bắc triều * Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
  17. Sau khi Nguyễn Kim bị chết vì thuốc độc thì binh quyền đều vào tay Trịnh Kiểm.
  18. Tượng Trịnh Kiểm
  19. Ảnh tượng chúa Nguyễn Hoàng tại bảo tàng tỉnh Quảng Trị
  20. Vieät Nam thôøi Trònh – Nguyeãn phaân tranh
  21. 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài : -Cuối thế kỉ XVI nhà nước phong kiến Nam triều chuyển về Thăng Long do vua Lê đứng đầu nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh. -Đàng Ngoài chia thành 12 trấn do Trấn thủ đứng đầu có 2 ti giúp đỡ, dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã như cũ. -Quân đội gồm quân thường trực được gọi là quân Tam phủ và ngoại binh. -Đặt chế độ dân nộp tiền được làm quan.
  22. Phủ chúa Trịnh
  23. C¸c ®êi chóa TrÞnh STT §êi chóa Thêi gian cai trÞ 1 TrÞnh KiÓm 1545-1570 2 TrÞnh Tïng 1570-1623 3 TrÞnh Tr¸ng 1623-1652 4 TrÞnh T¹c 1653-1682 5 TrÞnh C¨n 1682-1709 6 TrÞnh C¬ng 1709-1729 7 TrÞnh Giang 1729-1740 8 TrÞnh Doanh 1740-1767 9 TrÞnh S©m 1767-1782 10 TrÞnh C¸n 1782
  24. STT §êi chóa Thêi gian cai trÞ 11 TrÞnh T«ng 1782-1786 12 TrÞnh Bång 1786-1787 Ch¼ng ®Õ, ch¼ng b¸ QuyÒn nghiªng thiªn h¹ TruyÒn ®îc t¸m ®êi Trong nhµ dÊy v¹
  25. CHÚA TRỊNH KIỂM Ở ĐÀNG NGOÀI
  26. Trang phục cư dân ở Đàng ngoài
  27. Trang phục cư dân ở Đàng ngoài
  28. Cảnh họp chợ cư dân ở Đàng ngoài
  29. 4. Chính quyền ở Đàng Trong : -Từ thế kỉ XVII chúa Nguyễn mở rộng từ Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay. -Đàng Trong chia thành 12 dinh, phủ chúa gọi là Chính dinh. -Mỗi dinh có 2 hay 3 ti lo thuế khoá và hộ khẩu, dưới dinh là phủ, huyện, tổng, xã hay phường, thuộc. -Quân đội gọi là quân thường trực trang bị theo kiểu phương Tây.
  30. -Tuyển quan lại bằng : dòng dõi, đề cử, khoa cử. -Năm 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, triều đình đổi 3 ti thành 6 bộ, các dinh như cũ. -Giữa thế kỉ XVIII chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
  31. Nguyễn Hoàng lo sợ, cho người ra Hải Dương hỏi ý kiến cụ Trạng Trình. Lúc đó Trạng Trình đang đứng xem đàn kiến bò trên núi non bộ. Trạng Trình trỏ vào đàn kiến rồi nói: "Một dải Hoành Sơn có thể yên thân được muôn đời" (Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân)
  32. Nguyễn Hoàng hiểu ý, liền vào gặp chị ruột là bà Ngọc Bảo, vợ của Trịnh Kiểm. Nguyễn Hoàng nhờ chị xin với anh rể cho mình được vào trấn thủ ở phương nam.
  33. Trịnh Kiểm xin vua Lê Anh Tông cho Nguyễn Hoàng được vào giữ đất Thuận Hóa. Dụng ý của Trịnh Kiểm, trước là đuổi Nguyễn Hoàng đi xa cho khuất mắt, sau là dùng Nguyễn Hoàng để chận giặc Chiêm Thành.
  34. Nguyễn Hoàng đem theo người nhà và quân lính cùng vợ con vào Thuận Hóa
  35. Tuy vậy Nguyễn Hoàng vẫn giữ lễ thường, hàng năm cho người đem vàng, lụa ra dâng vua Lê.
  36. Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh
  37. Vieät Nam thôøi Trònh – Nguyeãn phaân tranh
  38. Vieät Nam phaùt trieån trong 700 naêm (1069-1757)
  39. Trang phục phụ nữ cư dân ở Đàng trong
  40. Nghề thủ công nghiệp cư dân ở Đàng trong
  41. Quân đội trang bị theo kiểu phương Tây.
  42. C¸c ®êi chóa nguyÔn STT §êi chóa Thêi gian cai trÞ 1 NguyÔn Hoµng 1600-1613 2 NguyÔn phóc Nguyªn 1613-1635 3 NguyÔn phóc Lan 1635-1648 4 NguyÔn phóc TÇn 1648-1687 5 NguyÔn phóc Tr¨n 1687-1691 6 NguyÔn phóc Chu 1691-1725 7 NguyÔn phóc Chó 1725-1738 8 NguyÔn phóc Kho¸t 1738-1765 9 NguyÔn phóc ThuÇn 1765-1777
  43. Cöûa Ngoï Moân - Hueá
  44. Câu hỏi củng cố: Câu 1: Tình hình chính trị Đại Việt từ thế kỉ XVI – XVIII vấn đề nổi lên có tính chất bao trùm nhất là : a. Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, nhưng sau đó không được sự ủng hộ của nhân dân. b. Nhà Lê trung hưng nhưng thực chất quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh. c. Hình thành lực lượng của chúa Nguyễn trên vùng đất Thuận Hoá phía Nam. d. Từ thế kỉ XVI – XVIII do các thế lực phong kiến giành quyền lực nên dẫn đến tình trạng đất nước ta bị chia cắt gần 200 năm để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
  45. Câu 2: Vương triều Mạc về sau không được sự ủng hộ của nhân dân, theo em nguyên nhân nào quan trọng nhất ? a. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê đã vi phạm đạo đức phong kiến. b. Trước hoạ xâm lược của quân Minh, nhà Mạc đã dâng sổ sách cho chúng và chịu thần phục. c. Nhà Mạc bị một số cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng chống lại, gây nên tình trạng đất nước không ổn định. d. Tất cả những nguyên nhân trên.
  46. Câu 3: Tình hình đất nước Đại Việt bị chia cắt gần hai thế kỉ chứng tỏ chế độ phong kiến cuối thế kỉ XVIII đang ở trong tình trạng thế nào ? a. Đất nước bước vào thời kì khủng hoảng đi xuống. b. Chế độ phong kiến chuyên chế tập quyền đã bị phá vỡ. c. Biểu hiện sự thoái hoá của giai cấp phong kiến thống trị sau khi nạn ngoại xâm đãdã bị đánh bại hoàn toàn và quốc gia thống nhất được củng cố. d. Báo hiệu cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam.
  47. Câu 4: Tổ chức nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài có những đặc điểm nào nổi bật nhất ? a. Nhìn chung vẫn giữ nguyên tổ chức bộ máy nhà nước như dưới thới nhà Lê, có bổ sung một số điểm cho phù hợp với tình hình mới. b. Chính quyền Đàng Ngoài cùng tồn tại vua Lê và chúa Trịnh, nhưng thực quyền nằm trong tay chúa Trịnh. c. Tổ chức nhà nước phong kiến ở Đang Ngoài chặt chẽ hơn thời Lê sơ. d. Chính quyền Đàng Ngoài cũng đã cố gắng giữ quan hệ bình thường với các nước láng giềng.
  48. Câu 5: Đã có những nhận xét sau đây về bộ máy chính quyền ở Đàng Trong, ý kiến nào đúng và đủ nhất ? a. Bộ máy chính quyền tuy mới thành lập song cũng khá đầy đủ và chặt chẽ. b. Quân đội được tuyển theo nghĩa vụ, được trang bị tiên tiến theo kiểu phương Tây. c. Nhà Nguyễn ở Đàng Trong từng bước chấn chỉnh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, dần dần mang tính chất của một triều đình phong kiến, nhưng chưa hoàn chỉnh. d. Họ Nguyễn xây dựng vùng đất Đàng Trong thành một lãnh địa riêng, có quyền độc lập, mặc dù đến trước năm 1744 vẫn giữ niên hiệu của vua Lê.