Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Lý Tự Trọng

pptx 20 trang thuongnguyen 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_22_tinh_hinh_kinh_te_o_cac_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Lý Tự Trọng

  1. Trường THPT Lý Tự Trọng BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Nhĩm 4 - Lớp 10A6
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC Thủ cơng Thương Sự hưng khởi nghiệp nghiệp của các đơ thị
  3. 1.Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII -Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI: Nơng nghiệp sa sút, mất mùa, đĩi kém . - Nửa sau thế kỉ XVII: chính trị ổn định, nơng nghiệp ở Đàng Trong, Đàng Ngồi đều phát triển +Thủy lợi được củng cố +Giống cây trồng phong phú +Kinh nghiệm sản xuất được đúc rút - Ở cả 2 Đàng , ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ
  4. Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng
  5. 1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII 2. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( dệt , gốm ) . - Nghề thủ cơng mới ra đời: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài, - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất , vừa bán hàng. - Nhận xét : TCN thế kỷ XVI – XVIII phát triển mạnh mẽ , ngành nghề phong phú , chất lượng sản phẩm tốt
  6. 3. Sự phát triển của thương nghiệp a. Nội thương: -Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đơng đúc -Xuất hiện làng buơn, trung tâm buơn bán của vùng
  7. Chợ xưa
  8. 3. Sự phát triển của thương nghiệp a. Nội thương b. Ngoại thương - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất , vừa bán hàng. - Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển mạnh - Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha , Hà Lan , Pháp , Anh , Nhật , Trung Hoa . . . đến VN buôn bán ngày càng tấp nập .
  9. Thương cảng Hợi An (Tranh vẽ cuới TK XVIII)
  10. 4. Sự hưng khởi của các đơ thị: - Thăng Long – Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước . - Những đô thị mới như Phố Hiến (Hưng Yên) , Hội An ( Quảng Nam ) , Thanh Hà ( Phú Xuân – Huế ) trở thành những nơi buôn bán sầm uất . - Đầu thế kỷ XIX đô thị suy tàn dần .
  11. Đơ thị Thăng Long xưa Đơ thị Phố Hiến xưa Phố cổ Hội An
  12. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÂU 1:Ý nào khơng phản ánh đúng đặc điểm của nơng nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại B. Nhà nước khơng quan tâm nhiều đến sản xuất C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nơng nghiệp tương đối phát triển
  13. Câu 2. Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nơng nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời gian nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI B. Nửa cuối thế kỉ XVI C. Nửa đầu thế kỉ XVII D. Nửa cuối thế kỉ XVII
  14. Câu 3:Trung tâm trao đổi, buơn bán sầm uất nhất Đàng Trong là: A. Hội An (Quảng Nam) B. Nước Mặn (Bình Định) C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh) D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
  15. Câu 4. Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu vì A. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị C. Chính sách thuế khĩa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu D. Bị cạnh tranh bởi các nước trong kv
  16. Câu 5. Câu ca sau chứng tỏ điều gì: ‘’Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đơng.’’ A. Sự phát triển của thủ cơng nghiệp B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ cơng mới C. Sự giao lưu buơn bán trong nước ngày càng phát triển D. Người dân họp chợ buơn bán hàng hĩa
  17. Câu 6. Những nghề thủ cơng mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa B. Nghề rèn sắt, đúc đồng C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ