Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Thái Phiên

pptx 9 trang thuongnguyen 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_22_tinh_hinh_kinh_te_o_cac_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII - Trường THPT Thái Phiên

  1. Tổ: 4 Lớp: 10/9 THPT Thái Phiên
  2. 4. Sự hưng khởi của các đô thị Phát kiến địa lí Sự phát triển của Đô thị kinh tế hàng hóa hưng khởi TCN+TN phát triển
  3. • Kẻ Chợ(Thăng Long) thế kỷ XVII Kẻ Chợ (Kinh Kì) có 36 phố phường và 8 chợ. Đây vốn là khu chợ nổi tiếng từ thế kỉ XI. Nằm trên một con sông gọi là sông Cái, số thuyền bè nhiều đến nỗi ghé vào bờ là rất khó khăn.
  4. • Phố Hiến là đô thị mới hình thành cũng hoạt động buôn bán tấp nập, phát triển phồn thịnh với khoảng 2000 nóc nhà. Quang cảnh Phố Hiến xưa.
  5. • Hội An +phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà và có những khu phố riêng. Các thuyền buôn nước ngoài cũng thường ra vào buôn bán. +Còn có chùa Cầu 400 năm tuổi do người Nhật xây.
  6. • Thanh Hà (Phú Xuân - Huế): Đô thị mới hình thành ở ven sông Hương do các thương nhân Trung Hoa thành lập có sự đồng ý của chúa Nguyên. Người đương thời gọi đây là “Đại Minh khách phố”. Cảng thị Thanh Hà - Bao Vinh là một thương cảng cổ sầm uất của Đàng Trong. Cùng với Hội An, nó là cửa ngõ ngoại thương lớn nhất Đàng Trong của các chúa Nguyễn.
  7. • Sự phát triển của các đô thị có ý nghĩa rất lớn: + Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp. + Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh. Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần
  8. Cảm ơn mọi người đã đón xem