Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_bai_28_truyen_thong_yeu_nuoc_cua_da.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
- Chào mừng tồn thể các em đến với bài học ngày hơm nay!
- Nước ta cĩ khoảng 2269 năm lịch sử . Vậy trong đĩ cĩ bao nhiêu năm nước ta được hịa bình ?
- Bài 28 Truyền Thống Yêu Nước Của Dân Tộc Việt Nam Thời Phong Kiến
- NỘI DUNG CHÍNH Sự hình thành của truyền I thống yêu nước Việt Nam Phát triển và tơi luyện truyền II thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt III Nam thời phong kiến
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam I. Sự hình thành của Em hiểu thế nào là truyền thống truyền thống và yêu nước Việt truyền thống yêu Nam nước ?
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam I. Sự hình thành của * Khái niệm: truyền thống yêu nước Việt Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là Nam nét nổi bật trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, là di sản quý báu của dân tộc được hình thành sớm được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam * Cơ sở hình thành I. Sự hình thành của Quê hương truyền thống yêu nước Việt Sao chiến thắng Quê hương là chùm khế ngọt Nam Ơi tổ quốc! ta yêu như máu thịt Cho con trèo hái mỗi ngày Như mẹ cha ta, như vợ, như Quê hương là đường đi học chồng Con về rợp bướm vàng bay Ơi Tổ quốc! Nếu cần ta chết: Cho mỗi ngơi nhà, ngọn núi, con Quê hương là con diều biếc sơng Tuổi thơ con thả trên đồng - Chế Lan Viên- Quê hương là con đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng – Đỗ Trung Quân -
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam I. Sự hình * Cơ sở hình thành thành của - Lịng yêu nước bắt nguồn từ: yêu gia đình → truyền thống yêu nước Việt yêu quê hương → yêu đất nước Nam -Lịng yêu nước bắt đầu đươc hình thành từ thời Văn Lang – Âu Lạc. * Biểu hiện ở thời kỳ Bắc thuộc : + Liên tục nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc + Bảo vệ những di sản văn hố của dân tộc. + Xây dựng đền thờ các vị anh hùng => lịng yêu nước - > truyền thống yêu nước Việt Nam.
- I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam I. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Đền thờ Hai Bà Trưng Đền thờ Ngơ Quyền Mê Linh (Hà Nội) ( Sơn Tây- Hà Nội)
- II.Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập I.Sự hình thành của truyền *Hồn cảnh thống yêu nước - Đất nước được độc lập tự chủ Việt Nam - Kinh tế lạc hậu đĩi kém. II.Phát triển và tơi luyện truyền - Các thế lực phong kiến phương Bắc chưa từ bỏ thống yêu nước âm mưu xâm lược. trong các thế kỉ phong kiến độc * Biểu hiện lập - Kiên quyết chiến đấu chống ngoại xâm. - Vươn lên xây dựng kinh tế, văn hĩa đất nước - Tinh thần đồn kết giữa các dân tộc. - Lịng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. - Ý thức thương dân của giai cấp thống trị
- II.Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập I.Sự hình thành của truyền thống Tại sao yêu nước lại yêu nước Việt gắn với thương Nam dân? II. Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
- II.Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập I.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam II. Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến “ Phải khoan thư sức dân độc lập để làm kế sâu rễ bền gốc” “ Người chở thuyền là là “thượng sách giữ nước dân, lật thuyền cũng là muơn đời” dân” (Nguyễn Trãi) (Trần Hưng Đạo )
- III.Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến I.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam II. Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong trong các thế kỉ phong kiến độc lập III. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Các cuộc khánh chiến chống ngoại xâm (từ thế kỷ X – XVIII) Tên cuộc Thời gian Vương triều Người lãnh đạo kháng chiến Chống Tống lần 1 Tiền Lê 981 Lê Hồn 1075 – 1077 Chống Tống lần 2 Lý Lý Thường Kiệt Chống quân 1258, Các vua Trần, Trần Mơng – Nguyên 1285, Trần Quốc Tuấn 1287-1288 Chống Minh Hồ 1406 Hồ Qúy Ly Khởi nghĩa Lam Lê Sơ 1418 – 1427 Lê Lợi- Nguyễn Trãi Sơn Chống Xiêm Tây Sơn 1785 Nguyễn Huệ 1789 Chống Thanh Tây Sơn Quang Trung
- III.Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến I.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam II. Phát triển và tơi luyện truyền thống “Dân ta cĩ một lịng nồng yêu nước trong trong các thế nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống kỉ phong kiến quý báu của ta. Từ xưa đến nay, độc lập mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì III. Nét đặc tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết trưng của truyền thống thành một làn sĩng vơ cùng yêu nước Việt mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi Nam thời sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn phong kiến chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” – Hồ Chí Minh
- III.Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến I.Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam II. Phát triển -Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân và tơi luyện truyền thống ta đã đồn kết , hi sinh, phát huy tài năng, trí tuệ, yêu nước chiến đấu dũng cảm giành thắng lợi cuối cùng. trong các thế kỉ phong kiến độc lập =>Đặc trưng chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập III. Nét đặc trưng của dân tộc truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
- Quá trình hình thành và phát triển của truyền thống yêu nước