Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_bai_3_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_do.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông Tổ 3
- 3. Xã hội cổ đại phương Đông.
- 3. Xã hội cổ đại phương Đông.
- 3. Xã hội cổ đại phương Đông. - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội có vai trò lớn trong sản xuất. Họ phải nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác.
- 3. Xã hội cổ đại phương Đông. - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội có vai trò lớn trong sản xuất. Họ phải nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác. - Nô lệ: Chủ yếu là tù binh, nông dân nghèo, không trả được nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà.
- Sông Nin
- Sông Tơ-gơ-rơ Sông Ơ-phơ-rát
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà. - Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu thủy lợi.
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà. - Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu thủy lợi. - Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà. - Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu thủy lợi. - Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua. - Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế – người Ai Cập gọi là Pha ra ôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là En xi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên Tử (con trời).
- 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà. - Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu thủy lợi. - Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua. - Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế – người Ai Cập gọi là Pha ra ôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là En xi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên Tử (con trời). - Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập), Thừa tướng (Trung Quốc), họ thu thuế, xây dựng các công trình như đền tháp, cung điện, đường sá, chỉ huy quân đội.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học - Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học - Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. - Họ biết sự chuyển động của của Mặt trời, Mặt trăng > thiên văn > nông lịch.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học - Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. - Họ biết sự chuyển động của của Mặt trời, Mặt trăng > thiên văn > nông lịch. - Một năm có 365 ngày, chia thành tháng, tuần, ngày, mỗi ngày có 24 giờ.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết - Người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người. - Ban đầu là chữ tượng hình, sau được cách điệu hóa thành nét để diễn tả ý nghĩa của con người gọi là chữ tượng ý. - Người Ai Cập viết trên giấy Pa pi rút. - Người Su me ở Lưỡng Hà dùng cây sậy vót nhọn là bút viết trên những tấm đất sét còn ướt, rồi đem phơi nắng hay nung khô. - Người Trung Quốc khắc chữ trên xương thú, mai rùa, thẻ tre, dải lụa
- Chữ tượng hình Ai Cậo cổ Thẻ tre Chữ viết trên mai rùa.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết c. Toán học
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết c. Toán học - Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống: - Ban đầu chữ số là những vạch đơn giản: người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số Pi = 3,16 - Tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu, người Lưỡng Hà giỏi về số học; chữ số ngày nay ta dùng kể cả số 0 là công của người Ấn Độ. -Đã để lại nhiều kinh nghiệm cho đời sau.
- Người Ai Cập cổ đại nghĩ ra phép đếm từ 1 đến 10, Pi =3,16 và giỏi về hình học Số 1 đến 9 và số 0 là công của người Ấn Độ cổ đại.
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết c. Toán học d. Kiến trúc
- 5. Văn hóa cổ đại phương Đông a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học b. Chữ viết c. Toán học d. Kiến trúc * Phát triển phong phú - Kim tự tháp Ai Cập, đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba bi lon ở Lưỡng Hà - Đây là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
- Cổng Ishtar của thành Ba-by-lôn, được trưng bày Kim tự tháp - Ai Cập trong Bảo Tàng Viện Nê-bu-cát-nết-xa tại Berlin, Đức Quốc