Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trần Thị Châm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trần Thị Châm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_bai_3_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_do.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trần Thị Châm
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP MỸ THUẬT – VĂN HĨA GVTH: TRẦN THỊ CHÂM
- CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Điều 2. Sự kiện tự hình 3. Xã 4. Chế 5. Văn nhiên thành hội cĩ độ hĩa cổ và sự các giai chuyên đại phát quốc cấp đầu chế cổ phương triển gia cổ tiên đại Đơng kinh tế đại
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế Các quốc gai cổ đại phương Đơng nằm ở đâu? Cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì?
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế Cư dân sống tập trung trên lưu vực các con sơng lớn (đất đai phì Điều nhiêu, màu mỡ, dễ canh tác). kiện tự nhiên Khí hậu nĩng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho trồng trọt.
- LƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG
- Sơng Nin ở Ai Cập Sơng Ơ-phơ-rát và Ti-gơ- rơ ở Luỡng Hà Sơng Ấn, sơng Hằng ở Ấn Độ Hồng Hà ở Trung Quốc
- Sơng Nin
- Sơng Ơ-phơ-rát
- Sơng Ti-gơ-rơ
- Sơng Hằng
- Hồng Hà
- Trường Giang
- LƯỠNG HÀ TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đơng?
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế Sử dụng cơng cụ bằng đồng thau Nơng nghiệp phát Nền Nơng nghiệp tưới triển và là tảng nước là chính, chăn nền tảng kinh nuơi, thủ cơng nghiệp của nền tế kinh tế phương Đơng Biết làm thủy lợi để hạn chế thiên tai
- Làm đồ gốm
- Thương nghiệp
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đơng: Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đơng: - Những điều kiện tự nhiên và sản xuất thuận lợi đã thúc đẩy nhanh quá trình xuất hiện xã hội cĩ giai cấp ở phương Đơng. - Nhà nước đầu tiên xuất hiện trên lưu vực các con sơng lớn : Sơng Nin (Ai Câp), Sơng Hằng, Sơng Ấn ( Ấn Độ), Sơng Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà), Sơng Hồng Hà, Trường Giang (Trung Quốc)
- BẢNG THỐNG KÊ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG TÊN NƯỚC THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM Ai Cập Khoảng 3200 TCN Lưu Vực Sơng Nin Lưỡng Hà Khoảng TNK IV TCN Lưu Vực Sơng Ti-gơ rơ Và Ơ-phơ-rát Ấn Độ Khoảng TNK III TCN Lưu Vưc Sơng Hằng , Sơng Ấn Trung Quốc Khoảng Thế Kỉ XXI Lưu Vực Sơng Hồng TCN Hà , Trường Giang
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 3. Xã hội cổ đại phương Đơng: Xã hội cổ đại phương Đơng cĩ mấy tầng lớp ? Là những tầng lớp nào?
- VUA XÃ HỘI QUÍ TỘC CĨ GIAI CẤP NƠNG DÂN ĐẦU CƠNG XÃ TIÊN CỦA LỒI NƠ LỆ NGƯỜI
- Vua Ai Cập Vua Trung Quốc ( Pharaơn - Cái nhà lớn) ( Thiên tử - Con trời)
- Vua Menes giết nơ lệ
- 3. Xã hội cổ đại phương Đơng: Nơng dân cơng xã -Là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. - Nhận ruộng đất của cơng xã cày cấy và phải nộp thuế và lao dịch cho nhà nước Xã hội cổ đại Qúy tộc: phương - Giữ chức vụ trong nhà nước: tơn giáo, quân Đơng cĩ đội. - Cĩ đặc quyền sống sung sướng 3 tầng lớp Nơ lệ: - Thành phần: Tù binh chiến tranh và nơng dân nghèo mắc nợ. - Phải làm việc nặng và hầu hạ quý tộc
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Do sự phát triển của kinh tế và nhu cầu gắn bĩ làm thủy lợi nên xã hội cĩ giai cấp xuất hiện => nhà nước được hình thành để quản lý. - Đứng đầu nhà nước là vua. Vua cĩ quyền lực tối cao được gọi là vua chuyên chế. - Chế độ chính trị ở phương Đơng là chế độ quân chủ chuyên chế.
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 4. Chế độ chuyên chế cổ đại: Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế? Chế độ quân chủ chuyên chế là nhà vua cĩ quyền lực tối cao và bắt nhân dân phải phục tùng mình.
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 5. Văn hĩa cổ đại phương Đơng: ❖Nhĩm 1: Nguyên nhân ra đời, thành tựu của thiên văn và lịch? ❖Nhĩm 2: Vì sao chữ viết ra đời, thành tựu và ý nghĩa? ❖Nhĩm 3: Nguyên nhân ra đời của tốn học, những thành tựu và tác dụng của nĩ? ❖Nhĩm 4: Kể tên các cơng trình kiến trúc cổ của xã hội cổ đại phương Đơng? Những cơng trình đồ sộ đĩ thể hiện điều gì?
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 5. Văn hĩa cổ đại phương Đơng: a. Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn - Nguyên nhân ra đời: do như cầu sản xuất nơng nghiệp. - Thành tựu: Cư dân cổ đại Phương Đơng đã biết sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng từ đĩ sáng tạo ra lịch gọi là nơng lịch (365 ngày chia 12 tháng, một ngày cĩ 24 giờ)
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 5. Văn hĩa cổ đại phương Đơng: b. Chữ viết: - Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu ghi chép và lưu trữ. Xuất hiệu đầu tiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà ( IV TCN) - Thành tựu:chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình sau này là chữ tượng ý. Chữ viết trên giấy Papyrut, mai rùa, xương thú, đất sét nung. - Là phát minh lớn của lồi người.
- Chữ tượng hình Lưỡng Hà
- VD : : Mặt trời Núi : Nước Cây Ruộng Rừng Chữ tượng ý của người Trung Quốc
- Chữ viết đầu tiên của người Trung Quốc là chữ giáp cốt (chữ khắc trên mai rùa, xương thú).
- Chữ Brahmi Ấn Độ
- Chân Tay Miệng Rắn lục Giỏ
- Chữ tượng hình ở Ai Cập
- Cây Pa-pi-rút
- Giấy papyrus
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 5. Văn hĩa cổ đại phương Đơng: c. Tốn học: - Nguyên nhân: Do nhu cầu tính tốn ruộng đất, nhu cầu xây dựng, buơn bán mà tốn học ra đời. - Thành tựu: Người Ai Cập giỏi về hình học và tính được số Pi=3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học, người Ấn Độ sáng tạo ra chữ số 0
- 3,16 Tốn học
- 1 2 3 9 10 1 2 3 9 10 100 1000 Kí hiệu tốn học Ai Cập
- BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG 5. Văn hĩa cổ đại phương Đơng: d. Kiến trúc: - Những cơng trình kiến trúc phương Đơng mang tính đồ sộ, phức tạp: Kim tự tháp (Ai Cập), Vườn treo Babilon (Lưỡng Hà), Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc) - Những cơng trình thể hiện quyền lực của nhà vua chuyên chế và khả năng sáng tạo tuyệt vời của con người.
- KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP Kim Tự Tháp này được Pha-ra-ơng Kê-ốp xây dựng vào khoảng năm 2560 tr.CN. Đáy hình vuơng, mỗi cạnh dài 230m (sai số chỉ 0,1%).Cao: 146,6m - cơng trình cao nhất thế giới trong khoảng 43 thế kỷ. Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ. Bốn mặt của Kim Tự Tháp nhìn về 4 hướng: chính bắc, chính nam, chính đơng và chính tây.
- Để hồn thành được Kim Tự Tháp Kê ốp, người ta đã phải sử dụng 2,6 triệu tảng đá được mài nhẵn, mỗi viên nặng trung bình 2,5 tấn (viên nhẹ nhất 2 tấn). Tổng khối lượng của Kim Tự Tháp Cheops vào khoảng 6,5 triệu tấn Những người này chỉ phải xây dựng Kim Tự Tháp 3 tháng trong năm (mùa lũ của sơng Nile) và kéo dài trong vịng 20 năm )
- KIẾN TRÚC KIM TỰ THÁP AI CẬP
- Sử dụng những thanh gỗ trịn để kéo đá từ nơi khác đến xây dựng Kim tự tháp
- Quách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-mơn (1361-1352 TCN). Pha-ra-ơng cĩ nghĩa là “cái nhà lớn” cĩ vị trí cao nhất, được quyền giữ xác vĩnh viễn tồn tại để cho linh hồn “Ka” cùng sống mãi. (Hình 3 – trang 16)
- Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hồng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hồng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
- Vườn treo babilon
- Vườn treo Babilon
- VƯỜN TREO BABYLON Được vua NebuchADnezzarII xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay). Ơng coi đĩ như một mĩn quà dành cho người vợ yêu quí nhất của mình-nàng A-mi-tơ-sơ, một người khao khát cảnh núi rừng hùng vĩ.Vườn treo hình vuơng, cĩ bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sân nọ trên sân kia thành một quần thể kiến trúc độc đáo theo nền dốc bậc. Những cột cao nhất 23,1m, tường xây vững chắc, rất tốn kém. Trên mỗi tầng trồng nhiều cây cổ thụ khác nhau
- Cổng thành Ishtar – Babylon, nằm ở phía bắc của thành nội (Ishtar vốn là tên của nữ thần chiến tranh và thắng lợi) cao Cổng thành 12m, được Babilon xây bằng những viên gạch lưu li màu với những chạm khắc nổi hình thú vật như: bị rừng, rồng
- Chi tiết cổng thành Ba-bi-lon
- CỔNG I- SƠ-TA THÀNH BA-BI- LON
- LĂNG MỘ TẦN THỦY HOÀNG NĂM 221 TCN