Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ giữa thế kỉ XIX

pptx 16 trang thuongnguyen 5780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ giữa thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_32_hoan_thanh_cach_mang_tu_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử 10 - Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ giữa thế kỉ XIX

  1. Bài 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỈ XIX
  2. NỘI DUNG • CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC • CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC Ý (GIẢM TẢI) • NỘI CHIẾN Ở MỸ
  3. I. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC • Vì sao phải thống nhất nước Đức? • Ai lãnh đạo thống nhất nước Đức? • Thống nhất nước Đức bằng hình thức gì? • Quá trình thống nhất nước Đức như thế nào? • Kết quả, ý nghĩa.
  4. a. Hoàn cảnh lịch sử Từ 1 nước nông nghiệp trở Kinh thành 1 nước công nghiệp tế tư Phải bản Số lượng công nhân tăng thống nhanh (5 vạn lên 18 vạn) nhất đất phát Béc-lin trở thành trung tâm nước, triển chế tạo máy móc tạo điều kiện cho Xã Hình thành tầng lớp quý tộc sự phát hội tư sản hóa (Gioongke) triển của kinh tế Lãnh Bị chia cắt thành nhiều tư bản. thổ vương quốc nhỏ
  5. b. Quá trình thống nhất nước Đức • Lãnh đạo: Bi-xmac • Con đường: từ trên xuống. • Hình thức: dùng vũ lực “sắt và máu” Bi-xmac
  6. Vài nét về Bi-xmac • Bismarck, một tín đồ Luther mộ đạo, luôn trung thành với Wilhelm I, đổi lại nhà vua luôn tin dùng và tán đồng với các đường lối của Bismarck. Khi Đế quốc Đức mới ra đời ông đã cho thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu đối với nam giới, Bismarck không ưa chuộng nền dân chủ và cai trị đất nước thông qua một guồng máy chính trị vững mạnh, bài bản với quyền lực nằm trong tay tầng lớp ưu tú Junker đại diện cho giới quý tộc địa chủ ở miền đông. • Bản thân Bismarck cũng là một địa chủ quý tộc Junker, với phẩm chất linh hoạt và độc đoán. Ông có 1 tầm nhìn xa về quốc nội và quốc tế, và cả khả năng nhìn nhận vấn đề trước mắt, khả năng giải quyết cùng lúc nhiều vấn đề phức tạp. • Là trụ cột của "chủ nghĩa bảo thủ cách mạng Bismarck đã trở thành người hùng trong mắt của những người dân tộc chủ nghĩa Đức. • Các nhà sử học thường ca ngợi ông là nhà chính khách đã giữ vững nền hòa bình ở châu Âu, là người đóng vai trò chủ chốt trong quá trình thống nhất nước Đức đồng thời là cha đẻ của bộ máy quân đội và chính quyền trứ danh của nhà nước Đức.
  7. ĐAN MẠCH 1864
  8. b. Quá trình thống nhất Liên 1864: chống Đan Mạch Giai bang đoạn Bắc 1 1866: chống Áo Đức Liên bang Đức → Đất Giai 1870 -1871: chống đoạn nước được Pháp. thống nhất THẮNG LỢI 2
  9. Kết quả - ý nghĩa • 1871: Đế chế Đức được thành lập (Liên bang Đức). • 4/1871: Hiến pháp mới được ban hành, Đức là một nước Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do. Vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ được củng cố. ➔ Cuộc thống nhất nước Đức đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Tính chất: là một cuộc cách mạng tư sản. Hình thức: thống nhất đất nước.
  10. II. NỘI CHIẾN Ở MĨ • Nguyên nhân (sâu xa, trực tiếp) • Diễn biến cuộc nội chiến • Kết quả, ý nghĩa
  11. 2. Nước Mĩ trước cuộc nội chiến a. Lãnh thổ Sau cuộc chiến tranh giành độc lập, đến giữa thế kỉ XIX, lãnh thổ nước Mĩ được mở rộng sang phía Tây
  12. b. Kinh tế Miền Bắc Miền Nam Phát triển Chủ Chủ nền kinh Phát triển trương xóa trương tế tư bản kinh tế bỏ chế độ duy trì chế chủ nghĩa đồn điền nô lệ độ nô lệ Nội chiến
  13. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc nội chiến 1860, ở Mỹ diễn ra cuộc bầu cử Tổng Đảng Cộng thống hòa thắng thế. A-bra – ham Lin-côn Đảng dân chủ Đảng Cộng hòa trúng cử (đại diện cho (đại diện cho Tống thống quyền lợi của quyền lợi của giai chủ đồn điền cấp tư sản và chủ miền Nam) trại của miền bắc)
  14. • Abraham Lincoln còn được biết Abraham đến với tên Abe Lincoln, được mệnh danh là “Người giải phóng Lincoln vĩ đại”. Là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865. Lincoln thành công trong nỗ lực lãnh đạo đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng hiến pháp, quân sự, và đạo đức – cuộc Nội chiến Mỹ – duy trì chính quyền Liên bang, đồng thời chấm dứt chế độ nô lệ, và hiện đại hóa nền kinh tế, tài chính của đất nước.
  15. 2. Diễn biến cuộc nội chiến • 12/4/1861, chủ nô miền Nam gây ra cuộc nội chiến nhằm duy trì chế độ nô lệ. (tách khỏi liên bang, thành lập Hiệp bang riêng). • 1862, Tổng thống Lin-côn ra sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư. • 1/1/1863, Lin-côn ra sắc lệnh xóa bỏ chế độ nô lệ → nô lệ và đông đảo quần chúng hưởng ứng. • 5/1865, nội chiến kết thúc. Thắng lợi thuộc về quân đội của quân Liên bang do Lin-côn đứng đầu (phe Cộng hòa).
  16. Ý nghĩa • Là cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ở Mỹ. • Xóa bỏ chế độ nô lệ, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. • Đưa nền kinh tế Mỹ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX.