Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết 2)

pptx 19 trang thuongnguyen 4330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_35_cac_nuoc_anh_phap_duc_mi_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết 2)

  1. BÀI 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA
  2. II. Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Nước Đức a) Tình hình kinh tế • Trước 1870: -Nền kinh tế ĐứcHãyđứngtrình bàyhàngvàithứnét3về tình thế giới. hình kinh tế của nước Đức cuối TK XIX- đầu TK XX.
  3. II. Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Nước Đức a) Tình hình kinh tế • Từ 1871: - Công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh, Pháp, dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới. Sự gia tăng sản xuất công nghiệp Mĩ, Đức, Anh Năm 1800 1900 Tỉ lệ gia tăng Nước (Triệu tấn) (Triệu tấn) (%) Anh 1,3 4,9 377 Mĩ 1,2 10,2 850 Đức 5/12/2021 0,7 6,4Trương Minh Đức - Krông910 Ana
  4. II. Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Nước Đức a) Tình hình kinh tế - Nguyên nhân: ▪ Thị trường thống nhất ▪ Tiền và đất từ việc bồi thường chiến tranh 5 tỉ phrăng của Pháp. ▪ Có tài nguyên và nguồn nhân lực đồi dào. ▪ Ứng dụng những thành tựu KH – KT vào nền kinh tế tăng nhanh sản lượng.
  5. ⚫ Từ 1871: - Nhiều công ty độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép chi phối nền kinh tế Đức
  6. • Trong những năm 1890 – 1900: - Sản lượng công nghiệp Đức tăng 163% (Anh – 49%, Pháp – 65%) - Đức vượt Anh về sản xuất thép ➔ Việc xuất khẩu công nghiệp của Đức tăng lên rõ rệt Xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp Đức: Năm 1880 1899 Tỉ lệ tăng Loại hàng (đ/v: triệu mác) (đ/v: triệu mác) Máy móc , vật liệu 90 291 > 3,2 lần Bằng thép và sắt 134 326 > 2,4 lần Bằng hóa chất 200 365 > 1,8 lần
  7. b) Quá trình tập trung tư bản` - Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời. - Hình thức độc quyền ở chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca. - Đến 1905 Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu.
  8. II. Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Nước Mĩ a) Tình hình kinh tế - Nguyên nhân: - Là một cường quốc công nông nghiệp đứng đầu thế + Chế độ nô lệ được xóa bỏ. giới + Nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú. + Không bị ràng buộc bởi tàn dư chế độ phong kiến. • Công nghiệp: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ phát + Mở rộng lãnh thổ về phía Tây tạo điều kiện cho dân di triển nhanh vươn lên đứng đầu thế giới. cư làm ăn. • Nông nghiệp: Là nước cung cấp chính về lương + Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm thực, thực phẩm cho châu Âu của các nước di trước.
  9. b) Quá trình tập trung tư bản - Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời. - Hình thức độc quyền phổ biến là Tờ-rớt (Trust) - Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắt thép Moóc-gan.
  10. • Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép • Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy. MOOC-GAN
  11. • Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước • Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì JOHN. D. ROCKEFELLER
  12. Vòng quay may mắn 1 2 3 4 5 6
  13. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE