Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma (Tiếp theo)

ppt 30 trang thuongnguyen 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_4_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma (Tiếp theo)

  1. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA (tt) 3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rôma được hình thành ở đâu? A. Vùng Hắc Hải. B. Bờ Sông Nin. C. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải. D. Ven bờ Biển Thái Bình Dương.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp và Thương nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 3: Vì sao gọi là thị quốc Địa Trung Hải? A. Ở Địa Trung Hải có nhiều quốc gia có thành thị. B. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là quốc gia. C. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia. D. Ở Địa Trung Hải không có các thành thị đông dân.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 4: Cư dân Địa Trung Hải tập trung đông nhất ở đâu? A. Ở nông thôn. B. Ở miền núi. C. Ở trung du. D. Ở thành thị.
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 5: Thể chế dân chủ cổ đại có bước tiến bộ như thế nào so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông? A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. B. Tạo điều kiện cho các chủ xưởng bóc lột nô lệ. C. Tạo điều kiện cho vua thực hiện các quyền chuyên chế. D. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
  7. 3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA
  8. a. Lịch và chữ viết: * Lịch: Thuyền đi biển của Hệ Mặt Trời người phương Tây
  9. 21/3 2 MẶT TRỜI 22/6 22/12 TRÁI ĐẤT CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI 1 VÒNG LÀ 365 NGÀY 6 GIỜ 23/9
  10. a. Lịch và chữ viết: * Lịch: - Họ hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời. - Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 (dương lịch). Lịch của người Hy Lạp Được sử dụng từ năm 45 TCN Caesar
  11. * Chữ viết: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R Y S T U V U X Z BẢNG CHỮ CÁI LA –TINH Bảng- Hệ chữ chữ số “cáiSố La cổ Mã”.
  12. Các bạn có biết vì sao chữ viết lại được tạo ra ở Hi Lạp và Rô-ma không?
  13. *Chữ viết: - Hệ chữ cái A,B,C (La tinh) với 26 chữ - hoàn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay. - Hệ chữ số La Mã là I, II, III, IV
  14. b. Sự ra đời của các khoa học Định lí Ta-lét: Acđịnh-si lí- Tamet lét (287trong tamTCN giác,– 212định TCNlí Ta lét) đảo, hệ quả của định lí Ta lét.
  15. b. Sự ra đời của khoa học - Đến thời Hi Lạp, Rôma đã thực sự trở thành khoa học vì đạt tới trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa và là nền móng cho các khoa học. - Tiêu biểu: + Toán học: Talét, Pitago, Ơclít + Vật lý: Acsimét. + Sử học: Hêrôđốt. + Triết học: Platôn, Đêmôcrít.
  16. Do đâu mà khoa học Châu Âu phát triển?
  17. c. Văn học: - Văn học viết phát triển cao, với nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch . Tiêu biểu: Nhà văn Hô-me và bản anh hùng ca nổi tiếng Ô-đi-xê
  18. Các tác phẩmCác tiêutác giảbiểu tiêu của biểu:Châu Âu cổ đại:
  19. c. Văn học: - Văn học viết phát triển cao, với nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch . + Tiêu biểu - Hi Lạp: anh hùng ca Iliát và Ôđixê của Hôme. - Rôma: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng của Rôma như Lucrexơ, Viếcgin
  20. d. Nghệ thuật: - Kiến trúc: •Tọa lạc tại điểm cao nhất của Acropolis •Đền này dài 69,5m, rộng 30,5m ,xung quanh nội điện là hành lang gồm 46 cột lớn bằng đá cẩm thạch, trông vững vàng và oai nghiêm. -Được xây dựng khoảng năm 70-80 SCN với sân đấu hình êlip và được xây bằng đá. -Tổ chức các trò chơi sinh tử mua vui cho mọi người trong thời gian hoạtĐềnđộng Pavà-têhiện-nôngnay được (Hi coiLạp)là niềm tự hào của Rô-ma.
  21. - Điêu khắc: Tượng lực sĩ ném đĩa (Hi Lạp) Đây là tác phẩm đầu tiên của nghệ thuật kiến trúc diễn tả sức mạnh kết hợp với cái đẹp. Bức tượng này vừa có quan niệm thẩm mĩ lại vừa có hình ảnh thực của đời thường. Đồng thời nó cũng đã đề cao giá trị con người, đề cao cuộc sống với những cảm hứng sáng tạo trong nghệ thuật. Tượng Thần Vệ Nữ Tượng Nữ Thần Athena Milo
  22. • Tượng được làm bằng ngà voi và vàng cao 13m đặt trên một phần đế bằng đá cẩm thạch cao 1 m • Năm 462 sau CN, một trận hỏa hoạn khủng khiếp đã tàn phá thành phố và thiêu hủy bức tượng. Tượng Thần Zeus ở Olympia (Hy Lạp hiện nay)
  23. d. Nghệ thuật: kiến trúc,Ý nghĩađiêu khắc về nhữngvà hội họa . - Nghệ thuật hoànthànhmĩ, đậm tựutính vănhiện hóathực củavà tính dân tộc. cư dân phương Tây? + Kiến trúc: đền Páctênông, đấu trường Cô-li-dê + Điêu khắc: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Milô *Ý nghĩa: -Văn hóa PT phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa. - Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
  24. Các bạn có nhận ra điều bất thường trong bức hình này không ???? Tại sao số 4 trong chữ La Mã được viết là IV , nhưng trên đồng hồ lại được viết là IIII thế nhỉ ???
  25. Chúng ta có ba lý do chính để giải thích cho vấn đề này Có câu chuyện được các nghệ nhân chế: tác đồng hồ cho vua Louis XIV kể lại rằng, họ viết số 4 La Mã là IV như bình thường. Nhưng khi nhà Vua thấy điều đó, ông không thích và yêu cầu phải viết lại là IIII. Mặc cho lời giải thích , ông vẫn khăng khăng giữ ý kiến của mình. Cuối cùng, họ đành tuân theo ý của đức vua. Từ đó, số 4 La Mã ở các đồng hồ đều được ghi là IIII.
  26. Mặt khác, theo một số nhà ngôn ngữ học, mặt đồng hồ chỉ thị số IIII thay vì IV là để tôn kính một vị thần La Mã - thần Jupiter. Theo cách viết Latin, tên chính xác của vị thần này là IVPITER, vì thế, khi chế tạo đồng hồ, người ta sẽ viết số 4 La Mã là IIII để tránh nhắc trực tiếp tên vị thần này. Bên cạnh đó, vào thời La Mã cổ đại, cách viết số 4 là IIII vẫn hết sức phổ biến
  27. Tính đối xứng (đối xứng giữa số 8 la mã và số 4). Trong tất cả các con số trên đồng hồ thì số 8 (VIII) được xem là "nặng" nhất vì vậy số 4 (IV) nên viết IIII mới nặng tương đương. Một lý do hết sức quan trọng đó là trong việc chế tạo đồng hồ, sự cân bằng thẩm mỹ rất được coi trọng. Nếu chia mặt đồng hồ làm ba phần đều nhau hình nan quạt,chúng ta sẽ có từng phần lần lượt là 4 số I là: I, II, III, IIII; tiếp theo là 4 số V là: V, VI, VII, VIII; cuối cùng là 4 số X là: IX, X, XI, XII.
  28. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi trên một chiếc thuyền bên dưới có rất nhiều cá sấu, ngay lúc đó thuyền chìm. Hỏi làm cách nào bạn thoát ra được tình cảnh đó?