Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thái Phiên

ppt 11 trang thuongnguyen 4200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_4_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thái Phiên

  1. Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 4: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Tây – Hi Lạp Và Rô-Ma Trường: THPT Thái Phiên Lớp: 10/9 Trình bày: Tổ 4
  2. Lịch 1 * Thành tựu về lịch * Thành tựu về Thiên Văn học Bài thuyết Chữ viết 2 * Nguyên nhân trình * Thành tựu + Ý nghĩa gồm có 3 So Sánh và ý nghĩa
  3. III. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma 1. Lịch  Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).  Nhờ đi biển nên họ đã có những hiểu biết: 1 năm có 365 ngày 1/4 , chia 12 tháng (mỗi tháng từ 30, 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày) => Chế tạo ra Dương Lịch  Thiên văn học: Có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt trời, biết Mặt Trời hình cầu chứ không phải hình dĩa. Nhưng vẫn nghĩ rằng Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
  4. Ngày nay tất cả mọi người đều biết trái đất chuyển động quay quanh mặt trời
  5. Julius Caesar Lịch Romulus
  6. Lịch Numa =>Phép tính lịch gần với hiểu biết ngày nay.
  7. Lịch Cộng Hòa La Mã  Lý do tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày ? Năm 45 TCN, hoàng đế Julius Caesar quyết định thay đổi hệ thống tính lịch này, giữ nguyên 12 tháng nhưng thêm ngày vào các tháng để cho 12 tháng đó trùng với chu kỳ của Mặt Trời (chu kỳ vị trí của Mặt Trời trên bầu trời). Ngoài ra, hoàng đế Caesar cũng đặt quy định cứ 4 năm một lần thì tháng hai lại được cộng thêm một ngày cho phù hợp với chu kỳ của Mặt Trời.
  8. 2.Chữ viết: - Sự hạn chế của chữ viết phương Đông, quá nhiều hình, nét, kí hiệu. => Khả năng phổ biến bị hạn chế do khó dùng. Chữ cái Hy Lạp lúc ban đầu:
  9. Do cuộc sống bôn ba trên biến, sự phát triển cao của nền kinh tế, đã đặt ra nhu cầu đối với các quốc gia cổ đại phương Tây là phải có một hệ chữ cái: linh hoạt, dễ ghi, dễ ghép chữ, dễ lưu trữ, thể hiện rõ ý nghĩ của con người. Người Roma đã xây dựng được hệ thống chữ cái đơn giản gồm 20 chữ cái, sau hoàn chỉnh thành 26 chữ với cách ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ. Hình thành hệ thống chữ số La Mã.
  10. Ý Nghĩa: Một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
  11. Cảm ơn các bạn đã đón xem