Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thuận Thành số 1

pptx 11 trang thuongnguyen 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thuận Thành số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_4_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Trường THPT Thuận Thành số 1

  1. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-HI LẠP VÀ RÔ-MA Tổ 4 – Lớp 10A6 – THPT Thuận Thành số 1
  2. 3.Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. a) Lịch và chữ viết * Lịch :  Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời.  Người Rô-ma tính một năm có 365 ngày ¼ ; định ra một tháng có 30,31 ngày ; riêng tháng 2 có 28 ngày ; rất gần với hiểu biết ngày nay.  * Chữ viết :  Sáng tạo ra chữ viết gồm kí hiệu đơn giản , có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của còn người.  Hệ thống chữ cái A,B,C, ra đời , ban đầu gồm 20 chữ , sau thêm 6 chữ .  => Đây là một phát minh mà cống hiến lớn lao cho nhân loại.
  3. Chữ cái cổ Hi Lạp và La tinh
  4. d) Nghệ thuật : - Hi Lạp đã để lại nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ : - + Tượng lực sĩ ném đĩa
  5. + Tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh
  6. + Thần vệ nữ Mi-lô Vì sao tượng thần vệ nữ không có tay ? Bức tượng được tìm thấy bởi Voutier và người nông dân vào năm 1820. Từ lâu đã có người cho rằng hai cánh tay đã bị phá hủy vào năm 1820 trong một trận chiến trên bờ biển Melos, khi các thủy thủ Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ tranh giành tác phẩm này. Song trên thực tế, phần lớn các học giả ngày nay đều tin rằng hai cánh tay đó đã bị mất trước khi bức tượng được Voutier và người nông dân tìm thấy.
  7. + Đền Pác-tê-nông
  8. - Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu, oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp. + Đấu trường La Mã
  9. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của cô giáo và các bạn!