Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ (Tiết 1)

ppt 18 trang thuongnguyen 7400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_6_cac_quoc_gia_an_do_va_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ (Tiết 1)

  1. Sông Ấn Phụ nữ Ấn Độ Sông Hằng Quốc kì Ấn Độ
  2. CHƯƠNG IV - ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN CHỦ ĐỀ: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiết 1) I. XÃ HỘI CỔ ĐẠI II. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ 1. Vương triều Gúp-ta 2. Vương triều Hồi giáo Đê-li 3. Vương triều Mô-gôn
  3. I. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  4. II. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ 1. Vương triều Gúp-ta. 1. Vương triều Gúp-ta do A. Vua Bim-bi-sa-ra sáng lập B. Vua A-sô-ca sáng lập. C. Vua Gúp-ta sáng lập. D. Vua A-cơ-ba sáng lập. 2. Vương triều Gúp-ta tồn tại trong khoảng thời gian: A. từ năm 319 đến năm 465, có 8 đời vua. B. từ năm 319 đến năm 467, có 9 đời vua. C. từ năm 465 đến năm 606, có 8 đời vua. D. từ năm 467 đến năm 606, có 9 đời vua.
  5. II. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ 1. Vương triều Gúp-ta. 3. Ý không thể hiện vai trò của vương triều Gúp-ta là A. Tổ chức chống lại sự xâm lược từ phía Tây Bắc của các tộc người Trung Á. B. Thống nhất miền Bắc Ấn Cao nguyên Đê-can Độ. C.Làm chủ miền Trung Ấn Độ. D.Phát triển chế độ phong kiến Ấn Độ.
  6. II. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ 1. Vương triều Gúp-ta. 4. Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán do A. chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn. B. bị sự tấn công từ phía Tây Bắc của các tộc người Trung Á. C. chiến tranh giữa các tiểu vương quốc Ấn Độ. D. bị nước ngoài xâm lược. 5. Đến thế kỉ VII, hai nước có vai trò nổi trội ở Ấn Độ là A. Pa-la và Pa-la-va. B. Ma-ga-đa và Pa-la. C. Pa-la và Ka-lin-ga. D. Pa-la-va và Ka-lin-ga.
  7. Lăng Ta-giơ Ma-han (ở A-gra, thế kỉ XVII
  8. 1. So sánh về sự thành lập, chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li và Nhóm 1, 2 vương triều Mô-gôn? Qua chính sách đó, em có nhận xét gì? 2. So sánh vị trí của Vương triều Hồi Nhóm 3, 4 giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ.
  9. Bảng so sánh về sự thành lập, chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn. Giống nhau: + Đều do chế độ phong kiến ngoại bang thiết lập ở Ấn Độ, có chính sách cai trị hà khắc. Khác nhau Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn 1.Sự thành lập Do người Hồi giáo gốc Thổ lập Do người Hồi giáo gốc Mông ra năm 1206 Cổ lập ra năm 1526 2. Chính sách Hà khắc; tăng cường vơ vét Giai đoạn đầu: Hòa hợp dân cai trị bóc lột tàn nhẫn đối với nhân tộc; thi hành nhiều chính dân Ấn Độ, tìm cách xóa bỏ sách để khôi phục và phát văn hóa Ấn Độ, truyền bá Hồi triển kinh tế - văn hóa Ấn Độ, giáo một cách áp đặt, cấm đạo khuyến khích và hỗ trợ để Hin-đu. phát triển văn học - nghệ → Tiêu cực thuật → Tích cực
  10. Bảng so sánh về vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn. Giống nhau: + Đều để lại những công trình văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Ấn Độ. Khác nhau Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn - Văn hóa Hồi giáo được du nhập - Làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, vào Ấn Độ. kinh tế phát triển, văn hóa có - Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa nhiều thành tựu mới, đất nước Đông – Tây. thịnh vượng. - Truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài, nhất là ở 1 số nước Đông Nam Á
  11. CỦNG CỐ 1. Vương triều Gúp-ta tồn tại trong thời gian A. từ năm 319 đến năm 465. B. từ năm 319 đến năm 466. C. từ năm 319 đến năm 467. D. từ năm 319 đến năm 468. 2. Ý không phản ánh đúng vai trò của Vương triều Gúp-ta là A.chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á. B.thống nhất miền Bắc Ấn Độ. C. Tlàm chủ miền Trung Ấn Độ. D. tồn tại qua 8 đời vua.
  12. CỦNG CỐ 3. Vương triều Hồi giáo Đêli tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Năm 1206-1526. B. Năm 1278-1649. C. Năm 1526-1707 D. Năm 1567-1657. 4. Chính sách không nằm trong chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li là A. Chiếm đất của người Ấn Độ để ban cho quý tộc người Hồi giáo. B. Thi hành việc cấm đoán đạo Hin-đu. C. Ra sức bóc lột thợ thủ công và nông dân Ấn Độ. D. Khôi phục và phát triển nền văn hóa Ấn Độ.
  13. CỦNG CỐ 5. Vương triều Môgôn tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. từ năm 1526 đến năm 1707. B. từ năm 1278 đến năm 1648 C. từ năm 1206 đến năm 1526 D. từ năm 1456 đến năm 1568. 6. Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn là A. cùng theo đạo HinĐu. B.cùng theo đạo Phật. C. đều thực hiện hoà hợp dân tộc. D. đều là vương triều của người nước ngoài.
  14. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ theo mẫu sau: STT Vương Niên đại Những sự kiện chủ yếu triều 1 2 3
  15. Bài tập về nhà: 2. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn (theo mẫu). Giống nhau: Khác nhau: Vương triều Vương triều Mô- Hồi giáo Đê-li gôn Sự thành lập Chính sách cai trị Vị trí vương triều 3. Sưu tập tư liệu, tìm hiểu về nền văn hóa truyền thống Ấn Độ (tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc).