Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Nguyễn Thị Luy

ppt 38 trang thuongnguyen 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Nguyễn Thị Luy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_8_su_hinh_thanh_va_phat_trien_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Nguyễn Thị Luy

  1. Trường THPT Điểu Cải Lớp 10A3 GV thực hiện: Nguyễn Thị Luy
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  3. Hiểu biết của em về khu vực Đông Nam Á? Khu vực này hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia? Hãy kể tên các quốc gia đó.
  4. Lược đồ các nước Đông Nam Á hiện nay 1-Mianma 7-Việt Nam 8-Philippin 2-Lào 9-Brunây 3-Thái lan 4-Campuchia 10-Malaixia 11-Đông Timo 5-Singgapo 6-Inđônêxia
  5. Chương V ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  6. BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự ra 2. Sự hình đời của thành và phát các vương triển của các quốc cổ ở quốc gia phong Đông kiến Đông Nam Á Nam Á
  7. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Sự hình thành các quốc gia cổ Đông Nam Á Lược đồ tự nhiên Lược đồ các vương quốc cổ Đông Đông Nam Á Nam Á
  8. * Điều kiện tự nhiên: - Đông Nam Á là khu vực rộng lớn, đông dân, tuy nhiên địa hình bị chia cắt. - Không có đồng bằng rộng lớn. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
  9. * Sự ra đời các quốc gia cổ đại: - Điều kiện hình thành - Quá trình hình thành: + Cham-pa (Vùng Trung Bộ VN) + Phù Nam (Hạ lưu sông MêKông) +Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ka-lin-ga (Hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của Inđonêxia). - Kinh tế, chính trị -xã hội
  10. Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ Chữ LÀO
  11. Tấm bia đá chữ Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
  12. Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM Đền tháp Prambanan Đền Ăng co vat - CAMPUCHIA - INĐÔNÊXIA
  13. LÖÔÏC ÑOÀ KHU VÖÏC ÑOÂNG NAM AÙ COÅ VAØ PHONG KIEÁN PEÂ - GU AÂU LAÏC CHAM-PA HA-RY-PUN-GIAY-A PHUØ NAM KEÂ-ÑA TU-MA-SIC KA-LIN-GA MA-LAY-U
  14. LƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA CỔ Ở VIỆT NAM Văn Lang – Âu Lạc Cham Pa Phù Nam
  15. Nội dung Các quốc gia cổ Đông Nam Á Khu vực rộng lớn, đông dân, tuy nhiên bị Điều kiện chia cắt bởi những dãy núi đá vôi và rừng tự nhiên nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lịch sử Có lịch sử phát triển lâu đời, là cái nôi của văn minh nhân loại. Kinh tế Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu ngoài ra dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt. Văn hóa Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Thời gian Khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên: Champa, Phù Nam,
  16. 2. Sự hình thành, phát triển và suy thoáicủa các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Lược đồ các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  17. Thảo luận nhóm Nhóm 1. Tìm hiểu về sự hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. (thời gian, tên gọi) Nhóm 2. Tìm hiểu về giai đoạn phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (thời gian, biểu hiện: kinh tế, chính trị, văn hóa) Nhóm 3.Tìm hiểu về thời kì suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (thời gian, biểu hiện: kinh tế, chính trị, văn hóa) Nhóm 4 : Tìm hiểu sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á.
  18. PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Biểu hiện Sự hình thành (thế kỉ VII – thế kỉ X) - Chính trị: Thời kì phát triển thịnh đạt (thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII). - Kinh tế: Thời kì suy thoái sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa TK XIX).
  19. NHÓM 1 Nội dung Biểu hiện - Thời gian: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X - Tên nước: Vương quốc Campuchia của Sự hình người Khơme, vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, của thành người In đô nê xia ở Xu-ma-tơ-ra và Gia va
  20. Hi-ri-pun-giay-a ở Mê Nam Cam-pu-chia Đva-ra-va-ti ở Mê Nam Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram ở Inđônêxia
  21. Nội dung Biểu hiện - Nhiều vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á NHÓM 2 hình thành và phát triển như: Mô -giô-pa-hit; Đại Việt, Ăng-co, Lang xang, từ giữa thế kỉ XI, ở Mi-an- ma vương quốc Pa-gan; thế kỉ XIV, hình thành vương quốc Su-khô-thay (Thái) - Chính trị: ổn định, xây dựng nhà nước QCCC tập Thời kì phát quyền. triển thịnh - Kinh tế: đạt (nửa sau + Hình thành những trung tâm kinh tế lớn. TK X – nửa + Có khả năng cung cấp khối lượng lớn về lương đầu TK thực, thực phẩm, sản phẩm thủ công, sản phẩm tự XVIII) nhiên. + Ngoại thương phát triển mạnh, buôn bán cả với các nước châu Âu. - Văn hóa: xây dựng một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
  22. PA-GAN ĐẠI VIỆT SU-KHÔ-THAY & A-UT-THAY-A CHAM - PA LAN XANG ĂNG CO MÔ-GIÔ-PA-HIT
  23. Vua Ngù Hµn 6 bé sö l©m ®µi ViÖn 13 §¹o §« ti Thõa ti HiÕn ti Phñ Bộ máy nhà HuyÖn, ch©u nước thời Lê X· Sơ
  24. Một số sản phẩm thủ công
  25. Cố đô Su-khô-thay – A-út-thay-a ở Thái Lan
  26. Toàn cảnh khu đền tháp Bô - rô – bu – đua ( Inđônêxia)
  27. Toàn cảnh đô thị cổ Pa – gan ( Mi – an – ma )
  28. NHÓM 3+4 Nội dung Biểu hiện Thời kì suy thoái và sự -Từ nửa sau thế kỉ XVIII trở đi tuy xâm nhập nhiên không đều: Campuchia thế kỉ của chủ XIII, Champa thế kỉ XV, nghĩa thực - Giữa thế kỉ XIX hầu hết các nước đã dân phương trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực Tây dân.
  29. LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Lào (P) Miến Điện Phi-lip-pin (T- M) (A) VIỆT NAM (P) A - Thuộc địa Anh Campuchia P- Thuộc địa Pháp (P) H- Thuộc địa Hà Lan T- Thuộc địa Tây Ban Nha B- Thuộc địa Bồ Đào Nha M- Thuộc địa Mĩ MÃ LAI (A) MÃ LAI (A) Ti-mo (B) Lược đồ sự xâm lược của TD Âu Mĩ ở Đông Nam Á.
  30. QUỐC GIA PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN SUY THOÁI Đầu CN VII X XVIII XIX HÌNH THÀNH QUỐC GIA CỔ ĐẠI SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á (Đầu CN- TK XIX)
  31. Câu 1: Cơ sở nào đưa đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? A. Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. B. Sự phát triển của đồ sắt và hình thành các làng xóm. C. Sự phát triển của đồ sắt và nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. D. Sự phát triển kinh tế nông gnhieepj trồng lúa nước và liên minh các bộ lạc.
  32. Câu 2: Tại khu vực Đông Nam Á, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ A. thời kì vượn cổ. B. thời kì Người tối cổ. C. thời kì người tinh khôn. D. những năm đầu công nguyên.
  33. Câu 3: Ý nào không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? A. Hình thành tương đối sớm. B. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. C. Sống riêng rẽ, tranh chấp với nhau. D. Sớm phải đối đầu với làn sóng xâm lăng từ phương Bắc xuống.
  34. Câu 4: Nối các dữ liệu ở cột A với cột B sao cho phù hợp về tên các quốc gia Đông Nam Á hiện nay và thời phong kiến. A B 1) Thái Lan. a) Lan Xang 2) In-đô-nê-xi-a. b) Su-khô-thay, A-út-thay-a. 3) Việt Nam. c) Ăng-co. 4) Lào. d) Sri Vi-giay-a, Mô-giô-pa-hít, Ka-lin-ga. 5) Cam-pu-chia. e) Đại Việt, Cham-pa. A. 1 – d; 2 – b; 3 – c; 4 – a; 5 – e. B. 1 – b; 2 – d; 3 – e; 4 – a; 5 – c. C. 1 – a; 2 – e; 3 –d; 4 – c; 5 – b. D. 2 – c; 3 – a; 4 – d; 5 – c; 1 - b.
  35. Câu 5. Những quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là: A. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp. B. Âu Lạc, Champa, Phù Nam. C. Champa, Phù Nam. D. Âu Lạc, Phù Nam.
  36. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Một số sản phẩm nông –lâm – ngư nghiệp
  37. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Vấn đề chung của các nước Đông Nam Á hiện nay là gì? 2. Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc?