Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Chuyền đề: Vương quốc Campuchia cổ - trung đại, lịch sử và văn hóa truyền thống - Bùi Thị Mỹ Hạnh

ppt 75 trang thuongnguyen 10870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Chuyền đề: Vương quốc Campuchia cổ - trung đại, lịch sử và văn hóa truyền thống - Bùi Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_chuyen_de_vuong_quoc_campuchia_co_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Chuyền đề: Vương quốc Campuchia cổ - trung đại, lịch sử và văn hóa truyền thống - Bùi Thị Mỹ Hạnh

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦYCƠ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1!
  2. GIÁO VIÊN: BÙI THỊ MỸ HẠNH Lớp dạy: 10A1
  3. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Qua bài yêu cầu các em cần nắm được một số nội dung cơ bản: 1, Các giai đoạn phát triển của vương quốc Campuchia 2, Ảnh hưởng của nền văn hĩa Ấn Độ và việc xây dựng nền văn hĩa dân tộc của Campuchia.
  4. • Hình thành I. LỊCH SỬ Phát triển • Suy yếu NỘI 1.Chữ viết, • DUNG Văn học II. VĂN 2.Tơn giáo HĨA 3.Kiến Trúc, • Điêu Khắc
  5. Vương quốc Cam-pu- chia Diện tích: 181035 Dân Số: 12,2 Triệu 90 % Người Khơ Me
  6. QUỐC HUY QUỐC KÌ
  7. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA Thế kỉ VI – năm Từ năm 802 – Từ năm 1432 - 802 năm 1432 1863 Thời kì lập nước Thời kì thịnh đạt Thời kì suy yếu
  8. BIỂN HỒ - CAMPUCHIA
  9. 1, Các giai đoạn phát triển lịch sử Giai đoạn Nội dung giai đoạn 1.TK VI đến năm 802 Hình thành nước Chân Lạp. 2.Từ 802 đến 1432 Thời kì Ăng Co, là giai đoạn phát triển thịnh đạt. 3.Từ 1432 đến 1863 Thời kì Phnơm Pênh suy thối, sau đĩ trở thành thuộc địa của Pháp.
  10. Tiết 13 BÀI 9 1, Vương quốc Cam-pu-chia
  11. NHĨM 1 :Lịch sử hình thành Vương quốc Campuchia
  12. NHĨM 1: Trình bày các giai đoạn phát triển chính của vương quốc Campuchia? - Cư dân chủ yếu của Campuchia là ai? - Ban đầu họ sống ở đâu? - Họ thành lập nước từ khi nào? - Giai đoạn nào Campuchia phát triển thịnh vượng nhất? (Biểu hiện của sự phát triển?) - Vì sao Campuchia suy yếu?
  13. Phía Tây Bắc giáp Thái Lan và Lào Lào Phía Đơng và Đơng Nam giáp Việt Nam
  14. LƯỢC ĐỒ CAMPUCHIA Hỏi:Hỏi: Nêu Cư dânvài nét chủ về yếu địa ở hình Campuchia Campuchia? là ai? Họ sống ở đâu?
  15. I. VƯƠNG QUỚC CAM-PU-CHIA
  16. * Giai đoạn hình thành + Ở Cam-pu-chia, tộc người chủ yếu là người Khơ-me. + Địa bàn sinh sống ban đầu là phía Bắc, trên cao nguyên Cị Rạt và mạn trung lưu sơng Mê Cơng. + Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me được thành lập, tự gọi tên nước là Cam-pu-chia.
  17. * Giai đoạn phát triển Thời Ăngco (802-1432) là thời kì phát triển nhất của vương quốc Campuchia, họ quần cư ở Bắc biển hồ, kinh đơ là Ăngco được xây dựng ở Tây Bắc biển hồ. Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt : + Về kinh tế: Nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp đều phát triển. + Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn. + Ăngco cịn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
  18. Jayavarman VII Jayavarman VII (1181- 1336), vị vua thứ 10 của vương triều trước. Ở ngơi khoảng 20 năm, ơng đã làm được rất nhiều việc, để lại dấu ấn khơng phai mờ và một hình ảnh rực rỡ nhất trong lịch sử trung đại Cam-pu-chia.
  19. • Từ thế kỉ XV, Vương quốc Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu. Đến 1863 bị thực dân Pháp xâm lược
  20. * Các giai đoạn - Giai đoạn hình thành: Thế kỉ VI→ Năm 802 ( nước Chân Lạp). - Năm 802→Năm 1432: Thời kì Ăng-co là giai đoạn phát triển nhất. - Năm 1432→ Năm 1863: Thời kì Phnơm Pênh bắt đầu suy yếu→trở thành thuộc địa của Pháp.
  21. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA Thế kỉ VI – năm Từ năm 802 – Từ năm 1432 - 802 năm 1432 1863 Thời kì lập nước Thời kì thịnh đạt Thời kì suy yếu
  22. Cảm ơn quý Thầy, Cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe!
  23. •NHẬN XÉT NHĨM 1
  24. Lược đồ vương quốc Cam-pu-chia 26
  25. Niên đại Sự kiện chính Từ thế kỉ VI - Nước Chân Lạp hình thành đến năm 802 Thời kì Ăngco - Giai đoạn phát triển thịnh đạt của Campuchia (802 - 1432) ? Hỏi: Người Khơ me lập nước từ khi nào?
  26. BIỂN HỒ - CAMPUCHIA
  27. Đế quốc Ăng-co 
  28. Niên đại Sự kiện chính Từ thế kỉ VI - Nước Chân Lạp hình thành. đến năm 802 Thời kì Ăngco - Giai đoạn phát triển thịnh đạt của Campuchia. (802 - 1432) Từ năm 1432 - Thời kì suy thối, sau đĩ trở thành thuộc đến năm 1863 địa của Pháp.
  29. I. Các giai đoạn lịch sử của Campuchia II. Văn hĩa - Hỏi: Nêu những thành tựu văn hĩa tiêu biểu ở Campuchia?
  30. NHĨM 2 : CHỮ VIẾT VÀ VĂN HỌC Của Vương quốc Campuchia
  31. •NHẬN XÉT NHĨM 2
  32. Chữ Khơ me
  33. - Chữ viết: Sáng tạo chữ viết riêng của mình (chữ Khơ Me cổ), trên cơ sở vận Dụng chữ Phạn của người Ấn Độ.
  34. NHĨM 3 :TƠN GIÁO Của Vương quốc Campuchia
  35. • Nhĩm 2. Chữ viết, Văn • học Nhĩm 3. II. VĂN HĨA Tơn giáo • Nhĩm 4. Kiến trúc -Nghệ thuật •
  36. VĂN HĨA CAMPUCHIA CHỮ VIẾT VĂN HỌC KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC Chữ Khơ me cổ
  37. CHỮ KHƠ ME CỔ Chữ Phạn
  38. - Chữ viết: Sáng tạo chữ viết riêng của mình (chữ Khơ Me cổ), trên cơ sở vận dụng chữ Phạn của người Ấn Độ. - Văn học viết và văn học dân gian phát triển.
  39. VĂN HĨA CAMPUCHIA CHỮ VIẾT VĂN HỌC KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC Chữ Văn học dân gian Khơ me cổ và văn học viết - Hỏi: Văn học Campuchia gồm những thể loại nào?
  40. VĂN HĨA CAMPUCHIA CHỮ VIẾT VĂN HỌC KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC Chữ Văn học dân gian Quần thể kiến Khơ me cổ và văn học viết trúc : Ăngco Vát và Ăng coThom - Hỏi: Nghệ thuật kiến trúc Campuchia gắn liền với những loại tơn giáo nào?
  41. 4. Văn hĩa Cam-pu-chia xây dựng được một nền văn hố riêng , hết sức độc đáo CHỮ VIẾT VĂN HỌC KIẾN TRÚC Trên cơ sở chữ Phạn Văn học dân gian và Xây dựng nhiều cơng của người Ấn,đầu thế văn học viết với trình kiến trúc : Ăng- kỉ VII người Khơ-Me nhiều thể loại phong co Vát( Hin-đu ), Ăng- cĩ hệ thống chữ viết phú :thần thoại, coThom( Phật giáo) riêng. truyện thơ,truyện cười
  42. - Tơn giáo: thời kì đầu theo đạo Hinđu, từ thế kỉ XII theo đạo Phật. - Kiến trúc và điêu khắc: cĩ các cơng trình nghệ thuật độc đáo, đặc sắc; tiêu biểu là Ăng Co Vát và Ăng Co Thom.
  43. NHĨM 4 :Kiến Trúc, Điêu Khắc Của Vương quốc Campuchia - Hỏi: Nghệ thuật kiến trúc Campuchia gắn liền với những tơn giáo nào?
  44. KIẾN TRÚC CAMPUCHIA
  45. * Kiến trúc Campuchia gắn chặt với TỪnhững ĐĨtơn CÁCgiáo truyền CƠNGbá trước TRÌNHđây . Thời đầu Campuchia tiếp thu văn hĩa KIẾN TRÚCHindu VỀ giáo HINDU * Đến TK XII Phật giáo đại thừa bắt đầu GIÁOcĩ ảnhVÀhưởng PHẬTlớn ở GIÁOCampuchia ĐÃ XUẤT HIỆN
  46. Angkor Wat là di tích tơn giáo lớn nhất thế giới - Ban đầu nĩ được xây dựng làm đền thờ Ấn Độ giáo của Đế quốc Khmer, và dần dần chuyển thành đền thờ Phật giáo vào cuối thế kỷ XII - Angkor Wat là ngơi đền duy nhất giữ được vị trí trung tâm tơn giáo. Ngơi đền là đỉnh cao của phong cách kiến trúc Khmer. - Nĩ đã trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia xuất hiện trên quốc kỳ và là điểm thu hút du khách hàng đầu đất nước.
  47. Angkor Thom Là thủ đơ cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer Là cơng trình kiến trúc của Phật giáo Trước đây người Việt cịn gọi Angkor Thom là đền Đế Thích (đền Phật Thích Ca)
  48. • Ta Prohm • là tên gọi hiện đại của một ngơi đền tại Angkor, Campuchia. • Khơng giống như phần lớn đền tại Angkor, Ta Prohm đã bị bỏ quên với điều kiện như lúc mới xây: cảnh cây cối xung quanh phế tích và các khu rừng nhiệt đới bao quanh.
  49. Banteay Srei (hay Banteay Srey) là một ngơi đền Campuchia được xây để thờ thần Hindu là Shiva. Ngơi đền "Banteay Srei" (đền của phụ nữ)
  50. Ngồi ra Campucchia cịn nhiều cơng trnh khác như : - Chùa núi ( Want Phnom) - Chùa Prasat Kuk Want Phnom Đền cổ ở Kangpong Thum
  51. ☺ • Cảm ơn mọi người đã quan sát và lắng nghe phần trình bày của tổ ☺ • Mong rằng sau phần trình bày của tổ các bạn đã cĩ thêm kiến thức phần nào về các cơng trình kiến trúc của nước láng giềng ( CAMPUCHIA )
  52. Ăng-co Vat •Ăng-co vát, theo tiếng Khơ me là “thành phố chùa”, xây dựng dưới triều vua Suryavavarman II từ năm 1122-1150. •- Khu vực Ăng-co Vát rộng 200 hécta, bao quanh là một hồ nước và một bức tường thành bằng đá. -Trong đền có khu hồi tháp, bao quanh bằng một số hàng cột, ở 4 góc có 4 tháp. Trên tường có nhiều phù điêu, diễm tả các cảnh trong sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na, cảnh sinh hoạt trong triều đình và đời sống nhân dân. - Ăng-co Vat, được xem là một trong những cơng trình tuyệt tác của thế giới, hình tượng của nghệ thuật Khơme vào thời cực thịnh.
  53. Tồn cảnh Ăng ko Wat
  54. Ăng-co Thom •- Ăngko Thom cách Ăngko Vat khoảng 2 km về phía bắc, là phức hợp kiến trúc Phật giáo Đại Thừa gồm một quần thể các đền tháp, hồn thành dưới triều vua Jayavacman VII (Jayavarman VII; 1181 - 1218). -Tổng thể mặt bằng hình vuơng, mỗi cạnh dài hơn 3 km, cĩ tường thành (cao 8 m) và hào nước (rộng 100 m) bao quanh, cĩ 4 đường trục vuơng gĩc, mở ra 5 cổng. Hai bên đường cĩ nhiều dãy tượng thần khổng lồ ơm kéo rắn thần Naga (Naga), gợi lên huyền thoại "khuấy biển sữa". Bên trong, cĩ một số cơng trình kiến trúc được xây dựng từ thời Ăngko Vat.Khu đền đài. - Bayon là trung tâm của quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor Thom. Đây là biểu trưng cho hình ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khmer
  55. THÁP BABYON TRONG KHU QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĂNGCO THOM
  56. CÁC BỨC PHÙ ĐIÊU MIÊU CẢNH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI CAMPUCHIA
  57. CÁC BỨC PHÙ ĐIÊU MIÊU CẢNH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI CAMPUCHIA
  58. LỄ HỘI CÀY BỪA LỄ HỘI TÉ NƯỚC LỄ HỘI ĐUA THUYỀN
  59. - Ăng-co Vát, theo tiếng Khơ - me là “thành phố chùa”, được xây dựng thời vua Suryavavarman II từ năm 1122- 1150. - Khu vực Ăng-co Vát rộng 200 hécta, bao quanh là một hồ nước và một bức tường thành bằng đá, ở 4 góc có 4 tháp. Trên tường có nhiều phù điêu, diễn tả các cảnh trong sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya- na, cảnh sinh hoạt trong triều đình và đời sống nhân dân. - Ăng-co Vat, được xem là một trong những cơng trình tuyệt tác của thế giới, hình tượng của nghệ thuật Khơme vào thời cực thịnh. Ang co Vat
  60. Ang co Thom
  61. Angkor Thom - Angkor Thom cách Ăngko Vat khoảng 2 km về phía Bắc, được xây dựng dưới triều vua Jayavacman VII. - Tổng thể mặt bằng hình vuơng, mỗi cạnh dài hơn 3 km, cĩ tường thành và hào nước bao quanh, cĩ 4 đường trục vuơng gĩc, mở ra 5 cổng. Hai bên đường cĩ nhiều dãy tượng thần khổng lồ ơm kéo rắn thần Naga. Khu đền đài Bayon là trung tâm của quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor Thom. Đây là biểu trưng cho hình ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khme. 69
  62. Bayon Tiên nữ Apsara
  63. Nghệ thuật chạm khắc ở Ăng-co 71
  64. Năm 1992, Ăng-co được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hố của Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận là: Di sản thế giới.
  65. Thiếu nữ Khơ-me