Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Phần 1, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

pptx 24 trang thuongnguyen 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Phần 1, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_phan_1_bai_5_trung_quoc_thoi_phong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Phần 1, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

  1. 1.Trung Quốc thời Tần, Hán 2.Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường 3.Trung Quốc thời Minh, Thanh 4.Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
  2. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Minh a, Lịch sử hình thành - Thành Cát Tư Hãn (1162-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ năm 1206. - Ông là một nhà quân sự lỗi lạc và quan trọng của lịch sử thế giới, ông được người Mông Cổ dành cho sự tôn trọng cao nhất vì đã mang lại sự thống nhất cho các bộ lạc Mông Cổ. Thành Cát Tư Hãn
  3. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Minh a, Lịch sử hình thành - Cháu nội của ông và là người kế tục sau này, Khả hãn Hốt Tất Liệt đã thiết lập ra triều đại Nhà Nguyên của Trung Quốc (1271- 1368) Hốt Tất Liệt
  4. Lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Nguyên với diện tích 14.000.000 km2
  5. - Thực hiện chính sách phân biệt dân tộc: + Người Mông Cổ có vị trí cao nhất → các dân tộc ở ngoài đất Trung Hoa, → Hán Nhân ( người Khiết Đan hay Nữ Chân) → người Hán chính gốc + Các giai cấp này bị đối xử phân biệt về cả thuế má và luật lệ + Nam nhân hầu như rất ít được bổ nhiệm vào những chức vụ hành chánh bị cấm đoán nhiều thứ và nếu phạm tội thì sẽ bị những hình phạt rất khắt khe. + Người Hán không được quyền lấy người Mông Cổ làm vợ nhưng người Mông Cổ thì có quyền nạp thiếp người Hán. - Xảy ra chiến tranh liên miên→ Ngân khố trống rỗng→Tăng thuế Khởi nghĩa nông dân nổ ra
  6. Khởi nghĩa nông dân năm 1368
  7. • Minh Thái Tổ (1328 – 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương Ông là vị hoàng đế khai quốc của vương triều Nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 1368 đến 1398. Ông được xem như là một trong các hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ các công trạng to lớn của mình với đất nước.
  8. Cố Cung - Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Cung điện nhà Minh và nhà Thanh)
  9. b, Kinh tế: - Thi hành nhiều chính sách nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. • Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ- người làm thuê • Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn vinh - Từ thế kỉ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ➔ Xuất hiện nhiều đô thị phồn thịnh ( Bắc Kinh, Nam Kinh)
  10. Cảnh Đức Trấn Ngự Diêu Xưởng Đây là mảnh duy nhất còn lại trên thế giới của một đồ vậtsơn mài lớn được chế tạo tại "Xưởng sơn mài Hoàng gia" tại Bắc Kinh ở đầu thời Đồ sứ hoa lam sản xuất vào thế kỷ 16, thời Minh, Trung quốc nhà Minh.
  11. c, Chính trị: Hoàn chỉnh bộ máy ➔ Tập trung quyền lực vào tay vua. VUA THƯỢNG THƯ ĐÔ SÁT ViỆN QUÂN ĐỘI 6 BỘ (kiểm soát quan lại và (LẠI, HỘ, LỄ, BINH, HÌNH, CÔNG) xét xử án kiện) TAM TY (TỈNH) TRI PHỦ (PHỦ) TRI HUYỆN (HUYỆN)
  12. d, Quân sự: ❖ Minh Thái Tổ - Minh Thành Tổ (1368-1424) - Chú trọng quân sự ( đề phòng quân Mông Cổ xâm lược) - Có một quân đội có thể nói là đông đảo và trang bị tốt nhất thế giới trong thế kỉ XIV, XV. → Đẩy lùi quân Mông Cổ về phía Bắc
  13. d, Quân sự: ❖ Sau khi Minh Thành Tổ qua đời. - Do hòa bình kéo dài nên việc huấn luyện trở nên chểnh mảng hơn, lứa quân sĩ giàu kinh nghiệm già dần rồi qua đời, lứa quân sĩ mới thì lại thiếu kinh nghiệm thực chiến. - Vũ khí trang bị cho quân đội nhà Minh cũng vừa thiếu vừa cũ, nhiều thứ bị hư hỏng. → Bị Mông Cổ đánh bại - Sau đó, để bù đắp cho chất lượng binh sỹ bị xuống cấp, nhà Minh rất quan tâm đến việc cải tiến trang bị, nhất là hỏa khí (súng cầm tay, đại bác).
  14. e, Xã hội - Tôn giáo :Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Tín ngưỡng dân gian, Công giáo Rôma. - Đơn vị tiền tệ: Tiền xu, tiền giấy. • Nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Minh và sự hình thành của nhà Thanh ➢Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Minh: - Do cuối triều đại nhà Minh, ruống đấy hầu hết tập trung vào tay giai cấp và địa chủ. - Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực hơn. → Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ gay gắt.
  15. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: a, Lịch sử hình thành - Các cuộc nông dân nổ ra khắp nơi, cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm triều Minh sụp đổ. - Ngay lúc này, một bộ tộc ở Đông Bắc Trung Quốc là Mãn Thanh đã đánh bại Lý Tự Thành và lập ra nhà Thanh ( 1644 – 1911).
  16. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: a, Lịch sử hình thành - Lý Tự Thành(1606-1645) ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận. - Nhưng sau đó, quân Mãn Châu, với sự thông đồng của Ngô Tam Quế, tràn vào Trung Quốc lập nên Nhà Thanh. Năm 1644, đã lật đổ và tiêu diệt toàn bộ lực lượng của Lý Tự Thành. Lý Tự Thành
  17. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: b, Chính sách: • Đối nội: thi hành chính sách áp bức nhân dân, mua chuộc địa chủ người Hán, giảm nhẹ tô thuế khuyến khích khẩn hoang → Làm dịu mâu thuẫn dân tộc không thành • Đối ngoại: thi hành chính sách bế quan tỏa cảng.
  18. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: - Bế quan tỏa cảng → chiến tranh nha phiến năm 1840 và sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc (Anh) → Thua trận → ký kết một loạt hiệp ước không bình đẳng, cắt đất bồi thương, mở cửa thông thương. → Trung Quốc từng bước rơi vào xã hội nửa phong kiến nửa thực dân → Nhân dân sống trong cảnh nước sôi lửa bỏng, do đó đã bùng nổ một loạt các phong trào phản đế phản phong. - Năm 1911, cuộc cách mạng Tân Hợi bùng nổ, Triều đình Nhà Thanh bị lật đổ, từ đó chấm dứt đế chế phong kiến kéo dài hơn 2 nghìn năm ở Trung Quốc
  19. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: - Về văn hóa:Sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng kiệt xuất (Vương Phú Chi, Hoàng Tông Hy , ), nhà văn học nghệ thuật (Tào Tuyết Cần, Ngô Kính Tử, Khổng Thượng Nhiệm) , xuất hiện nhiều nhà khảo cứu lịch sử, biên soạn nhiều bộ sách lớn Ngô Kính Tử như “Tứ Khố Toàn Thư” TàoHoàng Tuyết Tông CầnHy
  20. 3, Trung Quốc thời Minh, Thanh ❖ Nhà Thanh: - Về kinh tế: Nhà Thanh vẫn lấy nông nghiệp làm trọng. - Về lĩnh vực khoa học hĩ thuật thu được thành quả lớn , trong đó nổi bật nhất là thành tưu kiến trúc
  21. - Trung Quốc bị Phương Tây xâu xé