Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp Thống Nhất đất nước , bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

pptx 24 trang Hương Liên 14/07/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp Thống Nhất đất nước , bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_phong_trao_tay_son_va_su_nghiep_tho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp Thống Nhất đất nước , bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

  1. 1 H O T R Ị N H 1 2 N H Â T B Ả N 2 3 H Ư N G Y Ê N 3 4 T Ư S Ơ N 4 5 8 C H Ơ 5 6 H Ô I A N 6 4.6. CâuThành thơ phố :” Đình cảng Bảng nào lớn bán nhất ấm Đàng, bán khayTrong trong thế kỉ XVI 3.2.5.1.– XVIIIPhốChùaĐiềnĐàng Hiến vào CầuNgoài? ôPhùthuộc (trống Hộiquyền Lưu thịAn : Kẻ họpxãhành) dochợnào chợ thươngnằm gồmhiện mỗi trong 36nay ngàynhân phố ?tay một nướcphường ai đông? nào và “xây . dựng ? Câu thơ trên của nhân dân vùng nào? “
  2. IV Phong Trào Tây Sơn Và Sự Nghiệp Thống Nhất Đất Nước , Bảo Vệ Tổ Quốc Cuối Thế Kỉ XVIII
  3. 1. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII Nguyên nhân nào làm bùng nổ các phong trào nông dân vào cuối thế kỉ XVIII
  4. KN Nguyễn Danh Phương KN Hoàng Công Chất (1740-1751) (1739-1769) Vĩnh Phúc,Sơn Tây Khoái Châu,Sơn Nam VUA LÊ – CHÚA TRỊNH KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) KN Lê Duy Mật Hải Dương,Hải Phòng (1738-1770) ,Quảng Ninh Thanh Hoá, Nghệ An CHÚA KN Tây Sơn NGUYỄN (1771-1789) Tây Sơn (Bình Định)
  5. 1-Phong trào Tây Sơn và sự thống I đất nước cuối Tk XVIII. *Giữa Tk XVIII pk Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân bùng nổ hơn 10 năm. Nét chính *Nửa sau Tk XVIII pk Đàng Trong suy thoái, nhâncủa phong dân khổ cực. trào Tây -1771 khởi nghĩa nông dân ở Tây Sơn do 3 anh em họSơn Nguyễn lãnh đạo. -Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn làm chủ từ Quảng Nam trở vào. -1786-1788 Tây Sơn lần lượt đánh đổ pk Trịnh-Lê, hoàn thành thống nhất đất nước.
  6. 1786 - 1788 LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO TÂY SƠN Tây Sơn 1771 GHI CHÚ Đàng Ngoài Đàng Trong Tây Sơn làm chủ Tây Sơn Khởi nghĩa Tây Sơn
  7. Ba anh em nhà Tây Sơn
  8. Phong trào Tây Sơn (1771 – 1788) đã có công lao gì đối với đất nước? Tiêu diệt thế lực phong kiến họ Bước Nguyễn ở Đàng Trong ( 1786) Phong đầu trào thống Tây nhất Sơn được (1771-1788) đất Tiêu diệt thế lực phong kiến nước Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài (1788)
  9. 2-Các cuộc kháng chiến ở cuối Tk XVIII. a-Kháng chiến chống Xiêm (1785). -Những năm 80 Tk XVIII NguyễnNguyênÁnh sang nhân Xiêm cuộccầu cứu. 5 vạn quân thủy, bộ tiến sangkháng nức tachiến do Nguyễn chống Ánh dẫn đường. quân Xiêm 1785? -1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan quân Xiêm, bảo vệ độc lập. Nguyễn Ánh Vua Xiêm
  10. Lược đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút
  11. Tàu chiến Tây Sơn đã sử Tượng đài chiến thắng dụng trong trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút
  12. b-Kháng chiến chống Thanh (1789). -Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh, 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta. -1788 Nguyễn Huệ xưng đế hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc. -Sau 5 ngày (từ đêm 30→trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu) tiến quân thần tốc, chiến thắng Ngọc Hổi-Đống Đa đã đánh bại hoàn toàn quân Thanh, tiến vào Thăng Long .
  13. Quang Trung đại phá quân Thanh Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Cao Bằng Đánh cho nó chích luân bất phản Tuyên Quang Lạng Sơn Đánh cho nó phiến giáp bất Sơn Tây hoàn Thăng Long Đanh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ. Thanh Hóa Nghệ An Em hiểu gì về ý nghĩa của bài hiểu dụ trên ? Phú Xuân
  14. THĂNG LONG TAM ĐIỆP Đêm giao thừa tết Kỷ Dậu ( 25-1-1789)
  15. Mồng 5 Tết Mồng 5 Tết Lễ kỉ niệm chiến thắng Mồng 5 Ngọc Hồi – Đống Đa Tết
  16. Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân “Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chung vai sát cánh cùng nhau nói Cố đô vẫn thuộc núi sông ta”. Ngô Ngọc Du
  17. THẢO LUẬN NHÓM -Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và Thanh? - Trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh. Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã sử dụng chiến lược và chiến thuật gì? Chứng minh?
  18. Giống nhau: - Cả Xiêm và Thanh đều lấy cớ cầu viện để vào xâm lược nước ta - Đều do Quang Trung - Nguyễn Huệ lãnh đạo. Khác nhau: - Trận Rạch Gầm – Xoài Mút: là trận thuỷ chiến, dùng lối đánh nhử quân, mai phục - Trận Ngọc Hồi - Đống Đa là trận bộ, dùng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
  19. 3. Vương triều Tây Sơn - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi (niên hiệu là Quang Trung)
  20. 3-Vương triều Tây Sơn. -Sau khi đánh tan quân Thanh, Quang Trung xây dựng chính quyền quân chủ chuyên chế từ Thuận Hóa trở ra Bắc. +Quang Trung kêu gọi dân khôi phụcNhữngsản việcxuất mà, lập sổ hộ, tổ chức thi cử. vương triều Tây +Quân đội được tổ chức quy củ. Sơn đã làm được ? +Quan hệ tốt đẹp với nhà Thanh, với Lào và Chân Lạp. => Ý nghĩa? -1792 vua Quang Trung qua đời, triều đình suy yếu. -1802 Nguyễn Ánh tấn công, Tây Sơn sụp đổ.
  21. => Những việc làm của vua Quang Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tưởng mới của 1 ông vua muốn thực hiện những chính sách cải cách.
  22. Em cho biết những đóng góp của vương triều Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc
  23. ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC Thống nhất Bảo vệ Ổn định đất nước độc lập đất nước Xây dựng Đánh đổ Lật đổ Đánh tan Đánh tan Vương triều Chúa Vua Lê 5 vạn 29 vạn với chính Nguyễn Chúa Trịnh Quân Xiêm Quân Thanh sách tiến bộ