Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ TK X đến TK XV)

ppt 31 trang thuongnguyen 3401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ TK X đến TK XV)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_24_bai_17_qua_trinh_hinh_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ TK X đến TK XV)

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Em hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (từ TK I đến TK X)? Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
  2. Chương II. VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV. TIẾT 24 - BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV).
  3. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở TK X. - Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, lập chính quyền mới đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội). Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ. Việc Ngô Quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc?
  4. Lăng Ngô Quyền (Đường Lâm, Hà Tây)
  5. TẠI SAO GỌI LÀ LOẠN 12 SỨ QUÂN?
  6. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở TK X. - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời kinh đô về Hoa Lư (Ninh Bình). - Nhà Đinh và Tiền Lê xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai gồm 3 ban: Văn ban – Võ ban – Tăng bang. Chia nước thành 10 đạo.
  7. CốĐền đô Vua Hoa Đinh Lư
  8. Đền vua Lê Hoàn
  9. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê Vua Ban v¨n Ban vâ T¨ng ban 10 Đạo
  10. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỷ X. II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỷ XI-XV. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. a. Các triều đại phong kiến từ TK XI-XIV: * Năm 1009, nhà Lý được thành lập . - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (HN).Từ TK XI đến TK XV là thời kì tồn tại của các triều đại nào?
  11. “ Thăng Long được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
  12. Chiếu dời đô
  13. M«t sè h×nh ¶nh vÒ kinh thµnh Th¨ng Long
  14. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. a. Các triều đại phong kiến từ TK XI-XIV. * Năm 1009, nhà Lý được thành lập . - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội). - Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
  15. Đền thờ cácVua vua Trần Trần Thánh (Đông Tông. Triều-Quảng Ninh)
  16. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. a. Các triều đại phong kiến từ TK XI-XIV. * Năm 1009, nhà Lý được thành lập . - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội). - Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. * Năm 1266 nhà Trần thành lập. * Năm 1400 Hồ Quý Ly thành lập nhà Hồ.
  17. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. a. Các triều đại phong kiến từ TK XI-XIV. b. Bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ: Từ TK XI đến XV trải qua các triều Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ.
  18. Bộ máy nhàVua nước thời Lý-Trần-Hồ được tổ chức như thế nào? Tể tướng Đại thần Sảnh Viện Đài Môn Thượng Hàn Quốc Ngự hạ thư lâm sử sử sảnh sảnh viện viện đài
  19. - Ở trung ương: Đứng đầu là Vua. Giúp việc cho vua có Tể tướng và một số đại thần. Các cơ quan trung ương gồm: sảnh, viện, đài. - Ở địa phương: + Nước chia thành nhiều lộ, trấn. + Dưới lộ, trấn là phủ, huyện, châu, xã. => Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được tổ chức chặt chẽ và hoàn chỉnh hơn.
  20. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. a. Các triều đại phong kiến từ TK XI-XIV. b. Bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ: c. Bộ máy nhà nước thời Lê. - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Lê, khôi phục quốc hiệu Đại Việt. - Những năm 60 (XV), vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn:
  21. Bộ máy nhà nước thời Lê Vua Hàn lâm 6 BỘ Ngự sử đài viện 13 đạo Đô ti Thừa ti HiÕn ti Bộ máy nhàHiến nti ước thời Lê Huyện, có gì khác so vớichâu thời Lý, Trần, Hồ? xã
  22. + Chính quyền trung ương: Đứng đầu là vua, dưới vua Vua có 6 bộ và các cơ quan khác. + Ở địa phương: nước Hà lâm 6 Bộ Ngự sử đài chia thành 13 đạo thừa viện tuyên (mỗi đạo có 3 ti). Dưới đạo: phủ, huyện, châu, xã. 13 đạo + Tuyển chọn quan lại Đô ti T hừa ti HiÕn ti bằng giáo dục thi cử. Hiến ti => Như vậy: Thời Lê, bộ máy nhà nước quân Huyện, châu chủ ch chế đạt mức độ Xã cao hơn cao, hoàn chỉnh hơn.
  23. 1. Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước. 2. Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử 3. Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh. 4. Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp. 5. Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo. 6. Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện
  24. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Luật pháp và quân đội. a. Luật pháp. - Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. - Thời Trần:Bộ có bộluật Hình thành luật văn. đầu - Thời Lê: cótiên Quốc ở nước triều tahình ra luật đời (Luậtvào Hồng Đức). thời gian nào? Luật pháp ra đời nhằm mục đích gì?
  25. Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân, riêng ở thời Lê thì luật pháp mang tính toàn diện và tính dân tộc sâu sắc hơn. -Gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ về các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội
  26. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Luật pháp và quân đội. a. Luật pháp. b. Quân đội: - Được tổ chức quy cũ, gồm: Cấm quân và ngoại binh. - Tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Được trangQuân bị vũ đội khí được đầy đủ.tuyển theo chế độ nào? Thế nào là “Ngụ binh ư nông”?
  27. Máy bắn đá Súng thần cơ
  28. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Luật pháp và quân đội. 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại. a. Đối nội: - Coi trọng vấn đề an ninh đất nước. - Quan tâm đến đời sống nhân dân. - Có chính sách đoàn kết với các dân tộc ít người.
  29. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Luật pháp và quân đội. 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.( ĐT)
  30. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỷ X. II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỷ XI-XV. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Luật pháp và quân đội. 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.
  31. Học bài cũ, HS tự học bài 18.