Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 36, Bài 29: Các mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

pptx 37 trang thuongnguyen 4541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 36, Bài 29: Các mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_26_bai_29_cac_mang_ha_lan_va_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 36, Bài 29: Các mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY - CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A3!
  2. Phần 3. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Tiết 36 - Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
  3. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Cách mạng tư sản Hà Cách mạng tư Lan (Đọc thêm) sản Anh Tình hình nước Anh Tính chất, ý Diễn biến trước cách nghĩa mạng
  4. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. Cách mạng Hà Lan. Nội Dung Cách mạng Hà Lan -Nguyên nhân sâu xa. Nguyên nhân -Nguyên nhân trực tiếp Diễn biến Kết quả Ý nghĩa Tính chất
  5. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: - Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu. Tình hình kinh tế Anh trước cách mạng? +Công trường thủ công phát triển.
  6. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Tiêu chí so Phường hội Công trường thủ sánh công - Quy mô - Nhỏ - Lớn - Phân công lao - Chưa phân công - Sản xuất theo động lao động dây chuyền - Mối quan hệ - Bình đẳng - Tư sản – công nhân => Bóc lột
  7. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu. +Công trường thủ công phát triển. +Ngoại thương phát triển.
  8. Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
  9. Buôn bán nô lệ da đen ở Anh thế kỉ XVII
  10. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu. +Công trường thủ công phát triển. +Ngoại thương phát triển. +Kinh tế TBCN xâm nhập vào nông nghiệp.
  11. “Nghề nuôi cừu trở nên có lợi nhất. Nhưng nuôi cừu phải có bãi chăn nuôi, do đó các địa chủ đã chiếm đất đai của công xã và ruộng đất của nông dân để nuôi cừu, đuổi tá điền ra khỏi mảnh đất của họ để rào lại làm chỗ nuôi cừu” Hiện tượng Rào đất cướp ruộng
  12. “Những con cừu xưa kia ngoan ngoãn, hiền hậu biết bao, bây giờ đều trở thành những con vật hung hãn, tham lam. Cừu ăn thịt người, phá hoại ruộng vườn, nhà cửa và thành thị” Tô – mát Mo - rơ
  13. XCÔTLEN NIUCATXƠN BIỂN AI LEN LIVƠPULL MANSETXTƠ NOTTINHAM BÔNXTƠN NOOCVICH BƠCMINHAM Vùng nông nghiệp Vùng công thương KEMBRIT nghiệp phát triển Xưởng dệt LUÂN ĐÔN ĐÔVƠ Xưởng cơ khí Hải cảng PLIMUT POOCLEN Đất rào BIỂN MĂNG SƠ chăn cừu PHÁP Kinh tế Anh trước cách mạng
  14. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu. +Công trường thủ công phát triển. +Ngoại thương phát triển. +Kinh tế TBCN xâm nhập vào nông nghiệp. Chính trị: Nhà nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Sác-lơ I => Bảo thủ, lạc hậu
  15. Vua Sác-lơ I (1600 - 1649), đại diện cho chế độ phong kiến lỗi thời - bảo thủ ở Anh .
  16. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: Kinh tế: Chính trị:. Xã hội: - Gồm: + Các thế lực phong kiến: vua, quý tộc + Tư sản, quý tộc mới + Các tầng lớp nhân dân: nông dân, thợ thủ công .
  17. Tầng lớp Quý tộc mới có đặc điểm gì? - Là quý tộc tư sản hoá - Kinh doanh theo lối Tư bản chủ nghĩa => Là đặc điểm riêng biệt, điển hình chỉ có trong cách mạng tư sản Anh
  18. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 2. Cách mạng tư sản Anh. a. Tình hình nước Anh trước cách mạng: Kinh tế: Chính trị:. Xã hội: - Gồm: + Các thế lực phong kiến: vua, quý tộc + Tư sản, quý tộc mới + Các tầng lớp nhân dân: nông dân, thợ thủ công . - Tồn tại 3 mâu thuẫn + Nông dân > < thuẫn Nông nào? dân quyết là gì? Yêu cầu: + Lật đổ PK, mở đường cho CNTB phát triển. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
  19. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Nguyên nhân sâu xa: -Kinh tế TBCN phát triển. -Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản. Nguyên nhân -Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến. Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện nào châm -4/1640,ngòi Sác cho-lơ cách I triệu mạng tập Quốc hội tăng thuế,Anh Quốc bùng hội nổ? không phê chuẩn=> Vua><Quốc hội.
  20. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH b. Diễn biến cách mạng. Hoạt động nhóm: +Giai đoạn 1640-1648: Nhóm 1 +Giai đoạn 1649-1688: Nhóm 2 - Lập bảng niên biểu theo nội dung: Thời gian Sự kiện
  21. - Diễn biến chính: + Giai đoạn 1: (1642 – 1648) • 8/ 1642: Sác - Lơ I tuyên chiến với Quốc hội • 1642 – 1648: Nội chiến giữa Vua và Quốc hội
  22. Vùng ủng hộ Vùng nhà ủng hộ vua Quốc hội
  23. Quân đội Quốc hội
  24. Quân đội nhà Vua ở trận Nêdơbi 1645
  25. + Giai đoạn 2: (1649 – 1688) • 1649: Xử tử vua, thành lập nước cộng hòa. Cách mạng đạt đến đỉnh cao “Muôn ngàn đời sau, tất cả các tín đồ Thiên chúa giáo sẽ nhớ lại việc này với một tấm lòng quý mến, còn tất cả bọn độc tài trên thế giới thì sẽ vô cùng sợ hãi” (Crôm-oen)
  26. + Giai đoạn 2: (1649 – 1688) • 1649: Xử tử vua, thành lập nước cộng hòa. Cách mạng đạt đến đỉnh cao • 1653: Crôm - oen thiết lập chế độ độc tài quân sự => bước thụt lùi của cách mạng
  27. Ô-li-vơ Crôm Oen (1599-1658) là nhân vật chủ chốt của Cách mạng tư sản Anh (1640-1658). Ông vốn là một địa chủ, đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, có tinh thần cách mạng, khả năng tổ chức và chỉ huy quân sự, cha đẻ của đạo quân “kiểu mới” (quân “đầu tròn”, “sườn sắt”)
  28. + Giai đoạn 2: (1649 – 1688) • 1649: Xử tử vua, thành lập nước cộng hòa. Cách mạng đạt đến đỉnh cao • 1653: Crôm - oen thiết lập chế độ độc tài quân sự. Một bước thụt lùi • 1658: Crôm - oen qua đời => Anh rơi vào tình trạng bất ổn => Quốc hội thỏa hiệp với phong kiến cũ • 12/1688: Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua => Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. Cách mạng tư sản Anh chấm dứt.
  29. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Bảng niên biểu: Diễn biến cách mạng tư sản Anh Thời gian Sự Kiện 4/1640 Vua Sác-lơ I mâu thuẫn với Quốc hội. 8/1642 Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội=> nội chiến bùng nổ. 1642-1648 Nội chiến ác liệt giữa Vua và Quốc hội Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do 1649 Crôm Oen đứng đầu=>Cách mạng đạt tới đỉnh cao. 1653 Nền độc tài quân sự được thiết lập. Crôm-oen qua đời, Anh không ổn định về chính trị 1658 =>Quốc hội và phong kiến cũ thỏa hiệp. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua => Chế độ quân chủ 12/1688 lập hiến được thiết lập
  30. 2. Cách mạng tư sản Anh: * Diễn biến và kết quả: CỘNG HÒA Độc tài Nội chiến quân sự Quân chủ lập hiến QH thỏa hiệp với Quân chủ PK cũ chuyên chế 1640 8/1642 1649 1653 1658 12/1688 Sác lơ 1 tuyên Sác lơ 1 bị Crôm-oen V. O-ran-giơ lên chiến xử tử qua đời ngôi
  31. Các giai đoạn tồn tại chế độ chính trị trong cách mạng tư sản Anh Sác Lơ I Crôm-oen V.Ô-ran-giơ Độc Quân Quân Cộng tài chủ chủ Hòa quân lập chuyên (1649) sự Hiến chế (1653) (1688)
  32. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH C. Tính chất, ý nghĩa. ❖ Ý nghĩa. -Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. -Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN. ❖ Tính chất. Nêu ý nghĩa và tính chất của cuộc cách -Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. mạng tư sản Anh?
  33. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ➢Củng cố kiến thức Cách mạng tư sản Nhiệm vụ Lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu, lỗi thời cách mạng Lực lượng Giai cấp tư sản lãnh đạo Lực lượng Quần chúng nhân dân tham gia Xu hướng Thiết lập và tạo điều kiện cho CNTB ra đời, phát triển phát triển.
  34. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Bài tập trắc nghiệm. 1. Sự kiện nào châm ngòi cho Cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A. Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội đòi tăng thuế. C. Cả A và B. D. Sác-lơ I lên ngôi, thi hành nhiều chính sách bất lợi cho nhân dân. 2. Sự kiện nào đánh dấu CMTS Anh đạt tới đỉnh cao? A. Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Chế độ độc tài quân sự được thiết lập. C. Anh trở thành nước cộng hòa. D. Cả A và C.
  35. TiẾT 36 – BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH TRÒ CHƠI Ô CHỮ V U A Q Ú Y T Ộ C M Ớ I N Ô N G D Â N R À O Đ Ấ T C Ư Ớ P R U Ộ N G Q U Ố C H Ộ I T Ư S Ả N ĐâyKinh là cuộctế KẻTBCN cáchhung xâmtư hăng sản nhập cónhất ý vào nghĩa trong nông lớn quá nghiệp đối trình với dưới quá trình Ai bị cướp mất ruộng đất? hìnhNgười thànhLực đứng VuaCNTB lượng đầuSácrào trênhìnhlãnh -nhàlơ đất phạmI thức đạo tuyênnướccướp cách vinào? quân chiếnruộng?toàn mạng châuchủ với tư ai?chuyên Âu sản? và thế chế? giới? C Á C H M Ạ N G T Ư S Ả N A N H