Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 8, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)

ppt 33 trang thuongnguyen 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 8, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_8_bai_5_trung_quoc_thoi_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 8, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)

  1. GV: BÙI THỊ MINH THẢO
  2. TIẾT 8. BÀI 5. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T2) NỘI DUNG 3. Trung Quốc thời Minh, Thanh 4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
  3. 3. Trung quốc thời Minh, Thanh - Sự thành lập - Kinh tế thời Minh - Tổ chức nhà nước - Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Thanh
  4. Sự thành - Nhà Minh (1368 -1644) – Chu Nguyên Chương lập - Nhà Thanh (1644 - 1911) – Lý Tự Thành, bộ tộc Mãn Thanh Kinh tế Từ đầuthế kỷ XVI, đã xuất hiện mầm mống kinh thời Minh tế TBCN Về chính trị Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung cao độ trong tay nhà vua. Chính sách - Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ của nhà người Hán. Thanh - Đối ngoại: thi hành chính sách "bế quan toả cảng".
  5. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH, THANH HOÀNG ĐẾ LỤC BỘ LẠI HỘ LỄ BINH HÌNH CÔNG CÁC TỈNH - Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy) QUYỀN LỰC NGÀY CÀNG TẬP TRUNG TRONG TAY HOÀNG ĐẾ (VUA TRỰC TIẾP NẮM CẢ QUÂN ĐỘI)
  6. Sự thành - Nhà Minh (1368 -1644) – Chu Nguyên Chương lập - Nhà Thanh (1644 - 1911) – Lý Tự Thành, bộ tộc Mãn Thanh Kinh tế Từ đầuthế kỷ XVI, đã xuất hiện mầm mống kinh thời Minh tế TBCN Về chính trị Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung cao độ trong tay nhà vua. Chính sách - Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ của nhà người Hán. Thanh - Đối ngoại: thi hành chính sách "bế quan toả cảng".
  7. Nhà Tần: 221 → 206 TCN Nhà Hán: 206 TCN → 220 Thời Tam Quốc: 220 → 280 Thời Tây Tấn: 265 → 316 Thời Đông Tấn: 317 → 420 Thời Nam – Bắc Triều: 420 → 589 Nhà Tuỳ: 581 → 618 Nhà Đường: 618 → 907 Thời Ngũ đại: 907 → 960 Nhà Tống: 960 → 1279 Nhà Nguyên: 1271 → 1368 Nhà Minh: 1368 → 1644 Nhà Thanh: 1644 → 1911 NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
  8. Các triều đại phong kiến Trung Quốc Tên triều đại Thời gian Người sáng lập Tần Thủy Hoàng Nhà Tần 221-206 TCN Nhà Hán 206 TCN - 220 Lưu Bang Nhà Đường 618 - 907 Lý Uyên Chu Nguyên Chương Nhà Minh 1368 - 1644 Lý Tự Thành, người Mãn Thanh Nhà Thanh 1644 - 1911
  9. Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch) Bia mộ Khổng Tử
  10. NGŨ THƯỜNG TỨ ĐỨC TAM CƯƠNG TAM • NHÂN CƯƠNG • CÔNG • NGHĨA • DUNG • LỄ • VUA – TÔI • NGÔN • TRÍ • CHA – CON • HẠNH • TÍN • VỢ - CHỒNG NGŨ THƯỜNG TỨ ĐỨC
  11. - Văn học:
  12. Lý Bạch ĐỖ PHỦ BẠCH CƯ DỊ
  13. La Quán Trung
  14. Thi Nại An– Thủy Hử Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
  15. Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống Hồng lâu Mộng Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
  16. Hình ảnh của Cửu chương toán học Hình ảnh cho thấy định lý pytago trong sách của Tổ Xung Chi người trung hoa
  17. Hình ảnh nông lịch
  18. Hình ảnh khác của địa động nghi: Mặt cắt bên trong của một chiếc đồng hồ thiên văn học ở phủ Khai Phong(thời Tống)
  19. Y Dược: Thời Chiến Quốc đã có sách Hoàng đế nội kinh của thầy thuốc Hoa Đà, người đầu tiên biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh.
  20. Kĩ Thuật Giấy viết: Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Ông dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách dùng để chế tạo ra giấy. Thuốc súng: Đầu tiên là từ kali nitrát, diêm tiêu và than gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đã phát minh ra thuốc súng. Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được dùng trong quân sự.
  21. In ấn: Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại,do Tất Thăng sáng tạo vào thời Tùy. La bàn : là công cụ định hướng Nam, Bắc phổ biến được ứng dụng nhiều khi người ta đi trên biển, vào rừng hoặc đi trong sa mạc.Người Trung hoa sáng tạo la bàn từ thời Chiến quốc.
  22. VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
  23. VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
  24. Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là Thành dài vạn lý, là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ thứ V Trước Công Nguyên. Bức tường thành đầu tiên được xây dựng với mục đích bảo vệ người Trung hoa trước những cuộc tấn công của người Hung Nô và Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng đất hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5, nhưng nổi tiếng nhất là đoạn tường thành được xây dựng từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN dưới thời Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa. Theo một nghiên cứu sơ bộ công bố năm 2009, độ dài của trường thành khoảng 8.850km. Nhưng theo số liệu mới công bố thì Vạn Lý Trường Thành dài 21.196km. Chiều cao trung bình của trường thành là 7m, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải kéo dài đến Lop Nur thuộc Khu tự trị người Ngỗ Nhĩ tại Tân Cương.
  25. Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành 1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
  26. Cố cung Bắc Kinh
  27. Điện Thái Hòa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
  28. Đàn tế trời ở Bắc Kinh
  29. • Nhận xét: - Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đạt nhiều thành tựu rực rỡ - Đóng góp lớn cho văn minh nhân loại - Ảnh hưởng nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, trong đó có Việt Nam (thơ, chữ viết, phật giáo, nho giáo, kĩ thuật )
  30. trß ch¬I « chỮ 9. (6 ch4.6. ữ(7(9c¸i): chữ c¸i)c¸i): Mét ):) Mét Đ ©ytrong ph¸tlµ giai nh minhữ cÊpng quanlÜnh ®· næi vùc träng dËy næi vÒchèng bËt kÜ cña thuËt chÝnh vă cñan ho¸quyÒn, nh©n Trung lËtd©n ®æ Trung c¸c 1.7.3. (8 5.(7( 2. 5 ch (9ch ch8.(9ữ chữ ữ(8chc¸i):c¸i):ữc¸i): ữchc¸i):c¸i): ữ) ): Đ)c¸i): Đ C«ng©yĐ )©y ©y T¸clµ ) lµ lµChøc métlao t«n gi¶mét línchÝnh cñagi¸o nhµquan cña tiÓu cã s¸chth¬ TÇn nguåntrÊnthuyÕt næi n«ng Thuû tiÕnggi gèc“T©y ữnghiÖp Hoµng biªn thêitõ du Trung Đ tiÕn kÝ”¶i®èiêng? thêi ?béQuèc?víi cña ®Êt Đ êng? nhµníc ĐTrungêng? Quèc?Quèc?triÒuQuèc? ®¹i phong kiÕn. 1 Đ ç P H ñ 2 N G ¤ T H õ A ¢ N 3 N H O G I ¸ o 4 N ¤ N G D ¢ N 5 T H è N G N H Ê T 6 K Ü t h u Ë t i n 7 q u © N Đ I Ò N 8 T I Õ T Đ é S ø 9 V ¡ N H ä C
  31. LĩnhTHÀNH TỰU VĂNThành HÓA tựuTRUNG QUỐC vực THỜI PHONG KIẾN Tư -Nho giáo: Khổng Tử được coi là người tưởng, có công lớn đối với Nho giáo tôn - Nho giáo trở thành công cụ sắc bén giáo phục vụ cho giai cấp thống trị - Phật giáo phát triển thịnh đạt dưới thời Đường Sử học -Trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập - Bộ “Sử kí” của Tư Mã Thiên có giá trị cao
  32. Lĩnh vực Thành tựu Văn học -Thơ Đường đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật: Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ - Tiểu thuyết phát triển mạnh dưới thời Minh- Thanh : Hồng lâu mộng, Tây Du kí Khoa học -Toán học: “Cửu chương thuật toán” – Tổ kĩ thuật Xung Chi - Địa lý: Địa động nghi của Trương Hành -Y học: Hoa Đà biết dùng phẫu thuật chữa bệnh - Kĩ thuật: 4 phát minh lớn là: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng Kiến trúc Nhiều công trình nghệ thuật đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, Trường An