Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

ppt 25 trang Hương Liên 20/07/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

  1. TÍNH ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 14.513 cuộc chiến tranh 329 năm hòa bình 3,64 tỷ người chết Quy ra vàng sẽ tạo thành con đường rộng 25 km, dày 10m, chạy vòng quanh xích đạo
  2. Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Bài 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 2
  3. I. CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937) 2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới II. DIỄN BIẾN 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/1939 – 6/1941). 2. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 – 11/1942). 3. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (11/1942 – 8/1945) III. KẾT CỤC CHIẾN TRANH
  4. I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937) - Đầu những năm 30 các nước Đức, Italia, Nhật liên kết với nhau thành khối liên minh phát xít (phe Trục) Đầu những năm 30, các - 1931-1937 khối phát xítnước đẩy phát mạnh xít chiến có những tranh xâm lược hành động quân sự như + Nhật: chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng xâm lược toàn lãnh thổ thế nào? Những hành Trung Quốc. động đó nói lên điều gì ? + Italia: xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), tham chiến ở Tây Ban Nha + Đức: hướng tới thành lập 1 nước Đại Đức
  5. Thể hiện tham vọng gây chiến của phe phát xít, nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới đã gần kề.
  6. 1. Các nước phát xít đẩy manh xâm lược (1931-1937) - Thái độ của các nước lớn : + Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, TrướcPháp hành động + Anh, Pháp: không liên kết với Liêncủa pheXô đểphát chống xít, thái độ các nước lớn phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ như thế nào? Tại phát xít hòng đẩy phát xít tấn côngsao Liên các Xô.nước này có + Mĩ: thực hiện “đạo luật trung lập”,thái không độ như can vậy thiệp ? vào các sự kiện xảy ra ngoài châu Mĩ.
  7. 2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới a. Hội nghị Muy-nich ngày 29/9/1938 - Nội dung: + Anh-Pháp ký hiệp ước trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc Em có nhận xét gì cho Đức. về hội nghị Muy- + Đức cam kết chấm dứt mọi thôn tính ở nichChâu Âu. - Ý nghĩa: + Là đỉnh cao của chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của Mĩ - Anh - Pháp. + Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
  8. Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy (Liên Xô ) Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước tư bản Bứcphương tranh Tây. này nóiDòng lên chữđiều trên gì ? lá cờ có nghĩa “Hướng về phương Đông”
  9. 2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới b. Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới: - Tháng 3/1939 Đức thôn tính Tiệp Khắc, chuẩn bị Sau hội nghị tấn công Ba Lan Muy-nich - Ngày 23/8/1939, Đức ký với LiênĐức Xô đã “có Hiệp ước không xâm lược nhau” những hành động gì?
  10. Đức ký với Liên Xô hiệp ước “Không xâm phạm lẫn nhau”
  11. II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ❖ Nguyên nhân sâu xa - Do quy luật phát triển không đều của các nước tư bản chủ nghĩa - Sự phân chia thế giới theo hệ thống Véc- Hệ thống Véc- xai – Oasinhtơnxai - Oasinhtơn chứa đựng những mâu thuẫn giữa cácchứa nước đựngNguyên đế quốc nhân. sâu xa dẫn những mâuđến chiến tranh thế giới thuẫn nào ? thứ hai?
  12. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ❖ Nguyên nhân trực tiếp - Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) - Thủ phạm chính là phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Song, chính sách hai mặt của các cường quốc phương Tây đã tạo điều kiện cho phát xít gây Chiến tranh thế giới thứ hai.
  13. II. DIỄN BIẾN 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/1939 – 6/1941). Thời gian Chiến sự Kết quả 01/9/1939 - Đức tấn công Ba Lan Ba Lan bị Đức 29/9/1939 Anh, Pháp tiến hành “CT kì thôn tính quặc” (3/9) Đan mạch, Nauy bị 4 - 9/1940 Đức tấn công các nước Bắc Âu và đánh thẳng vào Pháp Đức xâm chiếm, Pháp đầu hàng Đức oanh tạc Anh bằng không 7/1940 Thất bại quân (“kế hoạch sư tử biển”) 10/1940 - Bungari, Hungari, Đức tấn công các nước Đông và 4/1941 Rumani, Nam Tư, Hy Nam Âu Lạp bị Đức thôn tính
  14. Qua các sự kiện của chiến tranh từ 9/1939 đến 6/1941, em có nhận xét gì về tình hình chiến sự, tính chất của chiến tranh ở giai đoạn này?
  15. * Nhận xét: - Quân Đức: chiếm ưu thế quân sự, Đức giữ thế chủ động tấn công và giành thắng lợi nhanh chóng - Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề Tính chất giai đoạn 1: là cuộc chiến tranh ĐẾ QUỐC, XÂM LƯƠC, PHI NGHĨA
  16. II. DIỄN BIẾN 2. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 – 11/1942). Thời gian Chiến sự Kết quả 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô Hồng quân Liên Xô phản công tại CD Matx-cơ-va thắng lợi, 12/1941 Matx-cơ-va phá sản “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức. 9/1940 Quân đội I-ta-li-a tấn công Ai Cập Không phân thắng bại 10/1942 Liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi Giành lại ưu thế, chuyển trong trận En A-la-men sang phản công trên mặt trận Bắc Phi Mĩ tuyên chiến, chiến Quân Nhật tấn công Trân Châu cảng 7/12/1941 tranh TBD bùng nổ.
  17. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành - Hành động xâm lược của phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh chống kẻ thù chung. - Liên Xô tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện, triển vọng thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít. - Sự thay đổi thái độ, chính sách của Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít. - 1/1/1942, tại Oasinhtơn, 26 nước, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh kí tuyên bố chung (Tuyên ngôn Liên hợp quốc), các nước tham gia cam kết dốc toàn lực tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
  18. II. DIỄN BIẾN 3. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (11/1942 – 8/1945). Thời gian Chiến sự Kết quả Đức thất bại Liên Xô và phe 11/1942 - Trận phản công tại Xta-lin-grat đồng minh chuyển sang phản 2/1943 công trên các mặt trận. Hồng quân bẻ gãy cuộc tấn công của Đánh tan 30 sư đoàn Đức 7- 8/1943 Đức ở vòng cung Cuốcxcơ 6/1944 Giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô Quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô Mĩ phản công trên mặt trận 8/1942 - Mĩ đánh bại quân Nhật trong trận Gu-a- Châu Á-Thái Bình Dương 1/1943 đan-ca-nan Quét sạch quân Đức, I-ta-li-a 3 - 5/1943 Quân Anh, Mĩ phối hợp phản công khỏi lục địa Phi Quân đồng minh đánh chiếm đảo Liên quân Đức-Italia đầu 7/1943 Xi-xi-li-a hàng đồng minh
  19. II. DIỄN BIẾN 3. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (11/1942 – 8/1945). Thời gian Chiến sự Kết quả 4/1945 Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đập tan sự kháng cự của hơn Bec-lin 1 triệu quân Đức Đức kí vào văn bản đầu hàng không điều CT kết thúc ở châu Âu 9/5/1945 kiện Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống 6/8/1945 và Nhật Bản thiệt hại nặng nề 9/8/1945 Hi-ô-si-ma và Na-ga-sa-ki Nhật Bản Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công Đánh tan gần 1 triệu quân 8/8/1945 đạo quân Quan Đông của Nhật Bản Quan Đông của Nhật Chiến tranh thế giới lần thứ 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện hai kết thúc.
  20. III. KẾT CỤC CHIẾN TRANH (SGK)
  21. Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay? Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại. Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người. Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.)
  22. TIÊU CHÍ CTTGI CTTGII Những nước tuyên bố tình trạng 38 76 chiến tranh Số người được đông viên vào quân 76 110 đội Số người chết (triệu người) 10 53 Số người bị thương 20 90 Thiệt hại vật chất (triệu đô) 388 4000 Chi phí quân sự trực tiếp (triệu đô) 208 1384