Bài giảng Lịch Sử lớp 11 - Bài số 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884, nhà Nguyễn đầu hàng

pptx 39 trang minh70 5371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử lớp 11 - Bài số 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884, nhà Nguyễn đầu hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_11_bai_so_20_chien_su_lan_rong_ra_ca_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử lớp 11 - Bài số 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884, nhà Nguyễn đầu hàng

  1. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định Nẵng-(1858) Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì
  2. CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
  3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874 NỘI Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai DUNG và cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
  4. I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất Tại sao Pháp lại đánh Bắc Kỳ?
  5. Dọc sông Hồng tiến Có ĐB Bắc Bộ, là vựa lúa thứ 2 của đánh phía Nam Giàu tài Việt Nam Trung Quốc nguyên khoáng sản Nguồn nhân lực dồi dào
  6. I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) Thực Pháp cho gián điệp do thám tình hình miền Bắc Lấy cớ giải dân quyết Pháp “vụ Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạc chuẩn Đuy- puy” bị đánh gây rối chiếm Tổ chức đạo quân nội ứng ở Hà Bắc lần Nội, Pháp thứ Liên kết với tên lái buôn Giăng Đuy-puy đem nhất. quân ra Bắc
  7. Giăng Đuy-puy ngồi giữa trong trang phục nhà Thanh
  8. 5/11/1873, Gác–ni–ê đưa quân ra đến Hà Nội, giở trò khiêu khích. 19/11/1873, Gác–ni–ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Diễn Phương. biến 20/11/1873, Gác–ni–ê cho quân tấn công thành Hà Nội 23/11 – 12/12, Pháp chiếm các tỉnh thành ở đồng bằng Quân Pháp tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội sáng Bắc Kỳ Gác20/11/1873-ni-ê
  9. Chú thích Quân Pháp HÀ NỘI 20-11 Hải Dương 3-12 Phủ Lí Hưng Yên 26-11 23-11 Ninh Bình 5-12 Nam Định 12-12 LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
  10. I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 2. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874
  11. Về phía triều đình Trận chiến Tổng đốc đấu anh thành Hà Nội dũng của Nguyễn Tri 100 binh sĩ Phương đã hi sinh tới đốc thúc quân người cuối sĩ chiến đấu cùng tại Ô và anh dũng Quan hi sinh Chưởng →Thành Hà Nội rơi vào tay Pháp Quân triều đình tan rã Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội)
  12. Về phía nhân dân tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì Nhân dân chủ Các văn thân, động kháng chiến Trận chiến sĩ phu yêu ở Hưng Yên, Phủ Phong trào vang dội nhất nước đã lập Lý, Hải Dương, bất hợp tác là trận Cầu Nghĩa hội, bí Ninh Bình, Nam với Pháp Giấy mật tổ chức Định buộc Pháp (21/12/1873) chống Pháp phân tán lực lượng và cố thủ trong các tỉnh lỵ
  13. THÀNH HÀ NỘI CẦU GIẤY 21/12/1873 Nơi Gác-ni-ê NAM ĐỊNH bị giết Gác-ni-ê rút quân từ Nam Huế Định về Hà Nội Quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy đuổi theo Quân của Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Tá Viêm chặn đánh quân Pháp
  14. Lưu Vĩnh Phúc (1837-1917) Cờ hiệu của quân Cờ đen Quân Cờ đen
  15. Gác-ni-ê bị quân Cờ Đen đâm chết ở Cầu Giấy
  16. HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT (15-3-1874) Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp. Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam Chiến thắng Cầu Giấy đã làm nhân dân ta vô cùng phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng. Triều đình ký Hiệp ước 1874 gây bất bình lớn trong nhân dân, nhiều phong trào đấu tranh phản đối Hiệp ước dâng Pháp rút khỏi thànhcao Hà. Nội theo Hiệp ước 1874
  17. Hành động Thái độ của Cuộc kháng chiến của Pháp Triều đình của nhân dân Pháp - Phái(1) gián điệp -100 binh sĩ chiến - Chủ động chống đánh ra Bắc đấu và hy sinh tại pháp bằng nhiều chiếm - Hình thành đạo cửa ô Thanh Hà. hình thức. Bắc quân nội ứng -(4) - Tiêu biểu là Kì - Dựng lên “vụ Nguyễn Tri Phương (5) trận Cầu Giấy lần 1 Đuy - Puy 1873 (2) ” chỉ huy quân sỹ 21/12/1873) giết - 20/11/1873: (3) chiến đấu dũng chết Gác-ni-ê. chiếm . thành Hà Nộicảm. => Thực dân Pháp - Sau đó chiếm =>Quân triều đình hoang mang lo sợ, các tỉnh đồng tan rã nhanh tìm cách thương bằng Bắc Kì chóng lượng. - Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
  18. II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai và cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai Nước Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN. Bối cảnh Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công tăng. Âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
  19. 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 (Giáp Tuất) để kéo quân ra Bắc. HÀ NỘI 3/4/1882, quân Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội. Diễn PHỦ THỪA biến THIÊN 25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. 3/1883, Pháp đánh chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định. ĐẠI TÁHoàng HẢI QUÂNDiệu RI(1829-VI-E ĐƯA-1882) QUÂN RA BẮC LẦN 2 (1882)
  20. CAO BẮNG LÀO CAI TUYÊN QUANG LAI CHÂU THÁI NGUYÊN HÒN GAI BẮC NINH QUẢNG YÊN SƠN TÂY HÀ NỘI 253-4188-18823 HẢI DƯƠNG NAM ĐỊNH NINH BÌNH PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
  21. II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai và cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai 2. Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ Triều Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng và đình hi sinh
  22. Tự tay đốt các dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc Nhân Quân dân các tỉnh xung quanh Hà Nội (Sơn dân Tây,Bắc Ninh, ) tích cực chuẩn bị kháng chiến chống giặc. Sự phối hợp kháng chiến của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 (19/5/1883).
  23. CAO BẮNG LÀO CAI TUYÊN QUANG LAI CHÂU THÁI NGUYÊN BẮC NINH QUẢNG YÊN SƠN TÂY HẢI DƯƠNG HÀ NỘI NAM ĐỊNH NINH BÌNH LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1882-1883
  24. THÀNH HÀ NỘI CẦU GIẤY 19/5/1883 Ri-vi-e bị NAM ĐỊNH tiêu diệt Ri-vi-e rút quân từ Nam Định Huế về Hà Nội Quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đuổi theo Quân của Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Tá Viêm chặn đánh quân Pháp
  25. Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (5/1883)
  26. III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 1. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
  27. 1 Gia Long (1802-1819) 2 Minh Mạng (1820-1840) 3 Thiệu Trị (1841-1847) 4 6 Tự Đức Thoại Thái Kiến Thái Vương Hiệp Hòa 1847 - 1883 Vương 1883 5 9 8 7 Dục Đức Đồng Khánh Hàm Nghi Kiến Phúc (1883) (1885 - 1889 (1884 - 1885) (1883 - 1884) 10 12 Thành Thái Khải Định (1889 – 1907) (1916 - 1925) 11 13 Duy Tân Bảo Đại (1907 - 1916) (1925 - 1945)
  28. Quân Pháp tấn Cửa biển Thuận An công Tự Đức Đồn Mang Cá Hoàng thành 30
  29. III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 1. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An 2. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
  30. Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG 25-8-1883 Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận. Bắc Kì là đất bảo hộ Trung Kì giao cho triều đình quản lí. Mọi vấn đề về kinh tế, quân sự, ngoại giao đều phụ thuộc vào Pháp.
  31. Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT 6-6-1884 Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
  32. →Từ đây Việt Nam bị đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp, dần dần biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Pháp hoàn thành việc XL VN VN mất 1884 quyền độc lập Patơnôt Mất 3 tỉnh miền 1883 Tây NK Hac-mang Mất 3 tỉnh miền 1874 Đông NK Giáp Tuất Pháp xâm 1862 lược VN Nhâm Tuất 1858
  33. DẶN DÒ
  34. Hoàn thành bảng hệ thống quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta Mặt trận Quá trình xâm lược Thái độ của triều Cuộc kháng chiến của thực dân Pháp đình nhà Nguyễn của nhân dân ta Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873) Pháp đánh bắt kì lần thứ hai (1882- 1883) Pháp tấn công cửa biển Thuận An