Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời - Phan Trung Kiên

ppt 27 trang thuongnguyen 7890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_16_phong_trao_giai_phong_dan_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời - Phan Trung Kiên

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hương Sơn - Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. BÀI 16 PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI (Tiết 23) I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945 1. Tình hình chính trị 2. Tình hình kinh tế- xã hội II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945. 1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương tháng 11- 1939. 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
  3. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945 1. Tình hình chính trị 2. Tình hình kinh tế- xã hội II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945. 1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương tháng 11- 1939. 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (đọc thêm)
  4. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945). 1. Tình hình chính trị Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị trong thời kì 1939 -1945?
  5. 1. Tình hình chính trị - Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chính phủ Pháp đầu hàng Đức - Ở Đơng Dương, Pháp ra sức vơ véc sức người, sức của của dốc vào chiến tranh. - Cuối tháng 9/1940, Nhật nhảy vào xâm lược nước ta, Pháp đầu hàng nhanh chĩng, rồi câu kết với nhau cai trị nhân dân ta. - Ngày 9/3/1945 Nhật tiến hành đảo chính Pháp, lợi dụng cơ hội đĩ quần chúng nhân sục sơi cách mạng, sẵn sàng tổng khởi nghĩa.
  6. SàiGòn Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương
  7. Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương Pháp đầu hàng Nhật
  8. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945). 2. Tình hình kinh tế - xã hội a. Về kinh tế: Trình bày những chính sách bĩc lột của Pháp - Nhật?
  9. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời 2. Tình hình kinh tế - xã hội a. Về kinh tế: Ra lệnh tổng động viên + Pháp: Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy” Bắt Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền + Nhật: Cướp ruộng đất;bắt nhân dân nhỏ lúa trồng đay, thầu dầu Bắt Pháp xuất nguyên liệu chiến lược sang Nhật với giá rẻ, đầu tư vào nghành cơng nghiệp phục vụ cho quân sự
  10. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945). 2. Tình hình kinh tế - xã hội b. Về xã hội: Chính sách kinh tế của Nhật – Pháp đã để lại những hậu quả xã hội như thế nào? - Nhân dân ta phải sống trong tình trạng “một cổ, hai trịng” Pháp - Nhật. - Nạn đĩi xảy ra cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm gần 2 triệu người chết.
  11. Xác chết đĩi nằm la liệt ngồi đường Hố chơn tập thể Gom xác chết trong nạn đĩi 1945
  12. ĐĨI – BÀNG BÁ LÂN Năm Ất Dậu, tháng ba, cịn nhớ mãi Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục khơng đứng lên vì đĩi! Đĩi từ Bắc Giang đĩi về Hà Nội, Đĩi ở Thái Bình đĩi tới Gia Lâm. Khắp đường xa những xác đĩi rên nằm Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp. Giữa đống giẻ chỉ cịn đơi hố mắt Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
  13. NẠN ĐĨI CUỐI 1944 - ĐẦU 1945 • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đĩi năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đĩi kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đĩi nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người ” (Trích Hồ Chủ Tịch hơ hào chống nạn đĩi năm 1945).
  14. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 – 1939: Nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì Hội nghị BCHTW tháng 11/1939? Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hĩc Mơn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
  15. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945). II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 – 1939: Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hĩc Mơn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
  16. ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ Nguyễn Văn Cừ Phan Đăng Lưu Lê Duẩn Võ Văn Tần
  17. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 – 1939: Nêu nội dung của Hội nghị BCHTW tháng 11/1939 theo bảng sau?
  18. TÌM HIỂU NỘI DUNG HỘI NGHỊ THÁNG 11/1939? Nhiệm vụ ? trước mắt Chủ trương ? Phương ? pháp đấu tranh Mặt trận ?
  19. NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939 Nhiệm vụ trước Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đơng Dương mắt hồn tồn độc lập. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra Chủ trương khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội thành lập Chính phủ dân chủ cộng hồ. Chuyển từ đấu tranh địi dân sinh, dân chủ sang Phương pháp đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế đấu tranh quốc và tay sai, Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp. Mặt trận Thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đơng Dương.
  20. Bài 16: Phong trào giải phĩng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hịa ra đời II. Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 – 1939: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939 cĩ ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
  21. • Nội dung hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939 so với 7/1936 cĩ điểm gì khác?
  22. Điểm khác về nội dung của hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đơng Dương ( 11.1939) so với 7.1936? Hội nghị 11/1939 Hội nghị 7/1936 *Về mục tiêu trước mắt: *Về mục tiêu trước mắt: - Đánh đổ đế quốc tay sai, làm - Chống chế độ phản động thuộc cho Đơng Dương hồn tồn địa, chống phát xít, chống chiến độc lập tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hồ bình *Về phương pháp đấu tranh: * Về phương pháp đấu tranh: -Bí mật, bất hợp pháp - Kết hợp hình thức cơng khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp *Về mặt trận: *Về mặt trận: - Mặt trận thống nhất dân tộc - Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng dương phản đế Đơng dương ( Mặt trận dân chủ 1938)
  23. CỦNG CỐ BÀI Câu 1. Sau khi tiến vào nước ta, quân Nhật đã tiến hành A Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đơng Dương B Giúp nhân dân Đơng Dương đánh Pháp C Cấu kết với Pháp cùng thống trị Đơng Dương D Quân Nhật ngay sau đĩ tháo chạy ra khỏi nước ta.
  24. Câu 2. Tại Hội nghị tháng 11-1939, BCHTW ĐCS Đơng Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của CM Đơng Dương là A Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phĩng các dân tộc Đơng Dương B Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày C Đánh đổ đế quốc thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động Đánh đổ Nhật - Pháp , làm cho Việt Nam hồn tồn D độc lập
  25. Câu 3. Pháp thực hiện chính sách kinh tế gì ở Đơng Dương trong thời kì 1939-1945? A Tổng động viên B Kinh tế chỉ huy C Khai thác thuộc địa lần 2 D Chia để trị
  26. Câu 4. Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939 thành lập mặt trận: A Thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương B Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương C Mặt trận dân chủ Đơng Dương D Mặt trận chống phát xít Nhật - Pháp
  27. Câu 5. Hội nghị TW6 ( 11/1939 ) đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào? A Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân B Xác định kẻ thù là phát xít Nhật C Mở rộng vấn đề dân chủ trên tồn cõi Đơng Dương D Giương cao ngon cờ giải phĩng dân tộc