Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 7: Tây Âu

pptx 20 trang thuongnguyen 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 7: Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_7_tay_au.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 7: Tây Âu

  1. NĂM 1945-1950 NĂM NĂM 1991-2000 TÂY ÂU 1950-1973 NĂM 1973-1991
  2. I. Tây Âu từ 1945-1950 1. Kinh tế: - Bị chiến tranh tàn phá. - Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mac-san → kinh tế hồi phục(1950) 2. Đối ngoại: Vì- Liênsao minhcác nướcchặtTâychẽ ÂuvớiphảiMĩ phụ thuộc vào Mĩ? - Tìm cách trở lại thuộc địa cũ nhưng thất bại. TrởVì suythànhyếu phảiđối trọngnhận việnđối trợvớicủacácMĩnướcvới điềuXHCNkiện. của Mĩ. - Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu. Ngoại trưởng Mĩ George Catlett Marshall (1880-1959)
  3. II. Tây Âu từ 1950-1973 1. Kinh tế: - Kinh tế phát triển nhanh - Đầu thập kỉ 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế,tài chính lớn; khoa học-kĩ thuật hiện đại Vì2. Đốisao ngoạikinh tế: Tây Âu phát triển nhanh ? - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ - Một số nước đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 1.Áp dụng KHKT. thoát2.Vai sựtròlệcủathuộcnhàMĩnước. 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC)
  4. III. Tây Âu từ 1973-1991 1.Kinh tế: - Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973 ->nhiều nước lâm vào suy thoái, mất ổn định - Gặp nhiều khó khăn: lạm phát, thất nghiệp, bị các nước NICs, Mĩ, Nhật cạnh tranh quyết liệt 2. Đối ngoại: - Căng thẳng dịu đi rõ rệt. - Năm 1975: định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu được ký kết - Năm 1989: “Bức tường Berlin” bị xóa bỏ, sau Bức tường Bec-lin đó các nước Đức tái thống nhất (10/1990).
  5. IV. Tây Âu từ 1991 -2000 1. Kinh Tế: - Kinh tế phục hồi và phát triển trở lại, vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế –tài chính lớn nhất thế giới, chiếm 1/3 tổng sản phẩm CN thế giới 2. Đối ngoại: – Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Châu Mỹ La-tinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.
  6. 2, TỔ CHỨC VÀ THÀNH TỰU V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
  7. NgàyNgày 1825/4/03/1951/1957,sáu, sáunướcnướctrongkýcộngHiệpđồngướcthanRoma thép C.Âuthành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). 1995 1995 2004 2004 1973 1973 2004 1973 1951 1951 2004 1951 1951 2004 2004 1995 1951 2004 2004 2007 1951 1986 Lúc-xăm-bua 2007 1978 2004 2004
  8. 1/7/1967, ba tổ chức hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” Cộng dồng Cộng đồng Năng lượng Cộng đồng than thép châu Nguyên tử kinh tế châu Âu(1951) châu Âu(1957) Âu(1957) Cộng đồng châu Âu (1967) Liên minh châu Âu (1991)
  9. 1. Xây dựng thị 2. Xây dựng một liên trường nội địa Châu minh chính trị, tiến Âu, phát hành một tới một nhà nước đồng tiền chung duy chung Châu Âu. nhất ơrô (EURO). Hội nghị Ma-a-xtơ-rích 7/12/1991, các nước thành viên EC kí hiệp ước Maxtrich( Hà Lan) Ngân hàng trung ương Châu Âu.
  10. Các đồngĐồng tiền kimtiền loạichung euro cùngChâu mộtÂu mệnh(EURO) giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành. Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
  11. LIÊN MINH CHÂU ÂU EU Khẩu hiệu của EU: Thống nhất trong đa dạng
  12. -1951: Bỉ, Đức, Italya, Luc-xăm-bua, Pháp, Hà Lan - 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh - 1981: Hi Lạp - 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - 1995: Áo, Phần Lan, Thuỷ Điển 2004: Séc, Hung-ga-ry, Ba Lan, Slo-va-ki-a, Slô-vê-ni-a, Lít-va, Lát-vi-a, Ét-tô-ni-a, Man-ta, Cộng hoà síp 2007: Ru-ma-ni, Bun- ga-ri Croatia 2013: Croatia Xlôvênia Quá trình liên kết khu vực
  13. 2. Mục tiêu: - Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung . Phiên họp bầu cử Chủ tịch Nghị viện châu Âu
  14. Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại những lợi ích gì cho các nước thành viên tham gia? a. Mở rộng thị trường b. Họp tác phát triển phát triển (nguồn vốn, nhân lực, tiềm lực KHKT ) c. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn d. Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài
  15. QUAN HỆ VIỆT NAM- EU - 10-1990, Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
  16. ViệtThủ tướngNam vàNguyễnEU kýTấnhiệpDũngđịnhvà ôngkhungKarelthángDe Gucht10 -/2010Cao uỷ bênThươnglề Hộimại củanghịUỷcấpbancao châuASEMÂu đang 8 tạiở thămBrussels.và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010
  17. Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006), Bộ Bưu chính Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/2006
  18. Ý nghĩa lá cờ chung của Liên minh châu Âu Lá cờ châu Âu là biểu tượng cho sự Liên hiệp các nước Âu châu. Một vòng tròn gồm những ngôi sao vàng tượng trưng cho sự liên kết và sự hài hòa giữa các dân tộc Âu châu. Số ngôi sao không liên hệ gì với số quốc gia hợp thành. 12 ngôi sao tượng trưng cho sự hoàn hảo, trọn vẹn và nhất quán, cũng như lá cờ sẽ giữ mãi không đổi cho dù số thành viên có tăng lên.