Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn chống thực dân Pháp (1951-1953)

ppt 32 trang thuongnguyen 9552
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn chống thực dân Pháp (1951-1953)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_19_buoc_phat_trien_cua_cuoc_kha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn chống thực dân Pháp (1951-1953)

  1. BÀI 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 -1953)
  2. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12/9
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 là chiến dịch nào ? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. C. Chiến dịch Biên Giới thu-đông năm 1950. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Với thắng lợi của Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950, ta đã đánh bại kế hoạch nào của Pháp ? A. kế hoạch Nava B. kế hoạch Đơ Lat đơtatxinhi C. kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh D. kế hoạch Rơve
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950? A. Đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của ta trong chống Pháp, mở ra bước ngoặt lớn cho cuộc kháng chiến B. Khai thông đường liên lạc giữa ta với các nước XHCN C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường Đông Dương D. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. loại hình chiến dịch. B. địa hình tác chiến. C. đối tượng tác chiến. D. lực lượng chủ yếu.
  7. BÀI 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 -1953)
  8. BÀI 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953) I/ THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG II/ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG(2/1951 III/ HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT IV/ NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH (GIẢM TẢI)
  9. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG: Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Pháp vạch Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi Âm mưu và hành động mới của Pháp-Mĩ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ?
  10. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 1/ Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: - 23/12/1950 Mĩ - Pháp kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương - 9/1951 Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước kinh tế Việt Mĩ VUA BẢO ĐẠI (1913-1997)
  11. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: Pháp vạch kế hoạch Kế - Mục đích: dựa hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi vào Mĩ, 12/1950 nhằm mục đích gì ? Pháp vạch kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi, nhằm sớm kết thúc chiến tranh Đờ Lát đơ Tátxinhi
  12. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: Nội dung của kế hoạch Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi ?
  13. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: - Nội dung: + Xây dựng lực lượng cơ Nội dung trọng tâm động mạnh, phát triển nguỵ nhất của kế hoạch quân này là gì ? + Lập vành đai trắng bao quanh trung du và ĐBBB + Tiến hành chiến tranh Điểm hạn chế tổng lực của kế hoạch này + Đánh phá hậu phương ta. là gì ?
  14. I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: - Ảnh hưởng: Pháp đưa chiến Kế hoạch Đờ Lát tranh lên qui mô lớn, gây đơ Tátxinhi gây nhiều khó khăn cho ta, ảnh hưởng gì đến nhất là vùng sau lưng cuộc kháng chiến địch. của ta ?
  15. Tại sao nói: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là 1 bước lùi trong chiến lược của Pháp ? Kế hoạch rơ ve: Kế hoạch Đờ Lát đơ - Hoàn cảnh: Pháp thất Tátxinhi: bại trong chiến dịch Việt - Hoàn cảnh: Pháp thất bại Bắc 1947, là kế hoạch trong chiến dịch Biên giới chúng chủ động tấn 1950, là chiến dịch ta chủ công động tấn công - Hệ thống phòng ngự - Hệ thống phòng ngự xây xây dựng trên đường số dựng ở Trung du và đồng 4, âm mưu tấn công Việt bằng, xa căn cứ của ta. Bắc lần 2. → Chúng đang ở thế yếu
  16. II/ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2/1951) - Hoàn cảnh: Đại hội diễn ra từ 11→19/2/1951 tại Đại hội đại biểu Chiêm Hóa-Tuyên toàn quốc lần 2 Quang (do Hồ Chủ diễn ra trong hoàn Tịch chủ trì) cảnh nào, tại đâu, do ai chủ trì ?
  17. II/ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2/1951) Hãy cho biết nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 (tháng 2/1951)?
  18. II/ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2/1951) - Nội dung: + Thông qua Báo cáo chính Tại sao Đại hội quyết trị, Báo cáo bàn về cách định thành lập mỗi mạng VN” nước 1 Đảng riêng ? + Tách Đảng cộng sản Đông Dương, để mỗi nước lập 1 đảng riêng + Ở VN Đảng ra hoạt động Hãy cho biết Tổng bí công khai với tên mới là: thư đầu tiên và hiện Đảng Lao động VN nay của Đảng ta là ai ? + Bầu Ban chấp hành TƯ mới.
  19. II/ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2/1951) - Ý nghĩa: Đánh dấu quá trình trưởng thành và Ý nghĩa của Đại hội lãnh đạo của Đảng đại biểu toàn quốc →Đây là Đại hội lần II ? “kháng chiến thắng lợi”
  20. III/ HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT: - Chính trị: Từ sau chiến dịch Biên Giới + 3/1951 1950, hậu phương k/c phát triển lập Mặt trận Liên Việt và lập Liên như thế nào về chính trị ? minh Việt-Miên- Lào Đại hội thống nhất Mặt trận Liên-Việt (3/1951)
  21. III/ HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT: - Chính trị: + 5/1952 Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần nhất (chọn được 7 anh hùng: La Văn Cầu, Trần Đại Nghĩa v.v LA VĂN CẦU ( SINH NĂM 1931)
  22. LA VĂN CẦU NGÀY NAY (Ở TUỔI 88)
  23. TRẦN ĐẠI NGHĨA (1913-1997) Giáo sư, kĩ sư quân sư, nhà bác học của ngành công nghiệp quốc phòng VN
  24. III/ HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT: - Kinh tế: đẩy mạnh sản Hãy nêu hững biện xuất, giảm tô, cải cách pháp và kết quả về phát ruộng đất triển kinh tế ở hậu - Giáo dục: với 3 phương phương ? châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất” Những biện pháp để - Văn hóa, y tế: phát triển giáo dục, phát triển mọi mặt. văn hóa, y tế ?
  25. IV/ NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH GIẢM TẢI
  26. CỦNG CỐ Câu 1: “Gấp rút tập trung quân Âu – phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy quân” đó là một trong những nội dung của kế hoạch nào ? A. Kế hoạch Rơve B. Kế hoạch NaVa C. Kế hoạch “ đánh nhanh ,thắng nhanh” D. Kế hoạch Đờ Lát đơ tátxinhi
  27. CỦNG CỐ Câu 2: Mục tiêu chủ yếu của Pháp trong kế hoạch Đờ Lát đơ tátxinhi (1950) là A. muốn nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh ở Đông Dương. B. củng cố chính quyền thưc dân Pháp ở Đông Dương. C. giữ vững thế chủ động của Pháp trên chiến trường D. nhanh chóng tiêu diệt quân chủ lực của ta.
  28. CỦNG CỐ Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) được gọi là “ Đại hội kháng chiến thắng lợi” vì A. đánh dấu sự thắng thế của xu hướng Cộng sản. B. đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng. C. đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. D. đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Đông Dương.
  29. CỦNG CỐ Câu 4: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) có điểm gì khác so với kế hoạch Rơve năm 1949 ? A. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc. B. Chuẩn bị tấn công Việt Bắc với quy mô lớn. C. Tập trung lực lượng mạnh ở biên giới Việt – Trung. D. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
  30. CỦNG CỐ Câu 5: Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương trong Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng (2/1951) là gì ? A. Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quân sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước. B. Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lê nin riêng. D. Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài.
  31. CỦNG CỐ Câu 6: Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, trong kế hoạch ĐờLát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng A. tập trung xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. B. tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiến. C. xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt thép. D. đánh phá hậu phương kháng chiến bằng biệt kích, thổ phỉ.