Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

pptx 47 trang thuongnguyen 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_12_bai_4_cac_nuoc_dong_nam_a_va_an.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

  1. A. Các nước Đông Nam Á:
  2. Giành độc lập, tự chủ Những biến đổi lớn của khu Phát triển kinh tế, văn hóa vực Liên minh khu vực Cách mạng Lào (1945 - 1975) Campuchia (1945 - 1993) Lào và Campuchia Điểm tương đồng và khác của 3 nước Đông Dương Đông Nam Á Lý do, hoàn cảnh và Ấn Quá trình liên kết khu vực Độ Liên kết khu vực Quan hệ 3 nước Đông Dương với ASEAN Cuộc đấu tranh giành độc lập 1945 - 1950 Nông nghiệp Công nghiệp Ấn Độ Thành tựu xây dựng đất nước KH - KT Đối ngoại
  3. Trước 1945 Trong Vài nét WWII Sau Các nước Phương Tây WWII tái chiếm thuộc địa
  4. 194 8 1946 1945 1984 1957 1957 194 5 2002 ĐÔNG TIMO
  5. CáchNg mạngTámày 2-9- ở1945 Việt Namnước (bao Việt vây Nam Phủ Khâm DCCH sai ra– H đờià Nội)
  6. b. Lào (1945 -1975)
  7. 1945 - 1954 Lào 2/1973: Hiệp định Viêng Chăn Ở Việt Nam là hiệp định gì? 1954 - 1975 12/1975, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập
  8. Quá trình đấu tranh giành độc lập của Lào giống với nước nào?
  9. Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
  10. c. Campuchia ( 1945-1993 )
  11. 1945 - 1954 1954 - 1970 1970 - 1975 Campuchia 1975 - 1979 1979 - 1991 23/10/1991 9/1993
  12. 3. Campuchia: - 10/1945, Pháp tái xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng NDCM), Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. - 9/11/1953, Pháp kí Hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia, nhưng vẫn chiếm đóng. - 1954, với hiệp định Giơnevơ, Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào & Campuchia.
  13. Quốc vương XIHANUC và HOÀNG HẬU
  14. Pol Pot 1975
  15. Khmer đỏ
  16. Khmer đỏ
  17. Tội ác của Khmer đỏ
  18. Hài cốt những người bị Khmer Đỏ giết trên những cánh đồng chết
  19. 1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: Indonesia Malaysia Philippine Singapore Thái Lan
  20. 1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: - Sau khi giành độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội (tự chủ): Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa và chú trọng công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Kết quả: đáp ứng nhu cầu trong nước, giải quyết thất nghiệp Nhưng bộc lộ hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ , nên chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại.
  21. 1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: - Từ những năm 60 – 70 trở đi, chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại: Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. Ưu điểm là mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài. Kết quả: tỉ trọng công nghiệp hơn nông nghiệp, ngoại thương tăng trưởng nhanh Nhưng còn hạn chế: phụ thuộc vốn, thị trường bên ngoài, bị cạnh tranh.
  22. 1. Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành độc lập, các nước xây dựng kinh tế trong điều kiện khó khăn, nên hợp tác với nhau để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. - Các tổ chức khu vực quốc tế (EEC) hoạt động có hiệu quả, đã cổ vũ sự liên kết. - 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc, gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Philippine.
  23. Trụ sở chính ASEAN đặt tại Jakarta (Indonesia)
  24. 2. Mục tiêu: Hợp tác nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
  25. - 1967  1975: là 1 tổ chức non trẻ, chưa có vị thế trên thế giới. - 1975  1980: + 2/1976: Hội nghị cấp cao Bali, kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác, đã mở ra bước phát triển mới của ASEAN, vì đã xác định các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
  26. • Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. • Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. • Không sử dụng vũ lực với nhau. • Giải quyết các tranh chấp bằng biên pháp hòa bình. • Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
  27. Hội nghị Bali- 2/1976
  28. + Thời điểm này, quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện và thiết lập quan hệ ngoại giao. - Từ 1984  1999 thêm Brunei (1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999) gia nhập ASEAN. Đến 1999, với 10 thành viên, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển. - 2007: cùng kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh.
  29. Hội nghị lần thứ 33 các bộ trưởng kinh tế ASEAN tại Hà Nội
  30. - Sau CTTG II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ. - 8/1947, trước sức ép của phong trào, Anh phải nhượng bộ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan (Hồi giáo).
  31. Mountbatten và Đảng Quốc Đại
  32. - Không thỏa mãn, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh. - 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa. Sự kiện này đánh dấu sự thắng lợi của nhân dân, ảnh hướng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
  33. - Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
  34. Cuộc “Cách mạng xanh”
  35. - Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Công nghiệp: xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại. - Khoa học – kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn thành cường quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ.
  36. Thung lũng Silicon Chủ tịch nước VN ghé thăm thung lũng Silicon
  37. - Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Công nghiệp: xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại. - Khoa học – kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn thành cường quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ. - Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào GPDT trên thế giới. Là 1 trong những nước sáng lập phong trào không liên kết. - 1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam.
  38. Hồ Chủ tịch với Thủ tướng Neru