Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Trường THPT Phù Ninh

ppt 19 trang thuongnguyen 3990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Trường THPT Phù Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_bai_4_cac_nuoc_dong_nam_a_va_an_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Trường THPT Phù Ninh

  1. BÀI 4 Nhĩm 3 : THPT Phù Ninh Lớp 12A5
  2. 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN 2- ẤN ĐỘ
  3. BỐI CẢNH MỤC TIÊU ASEAN NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THÀNH TỰU ĐẤU TRANH GIÀNH ẤN ĐỘ ĐỘC LẬP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
  4. ASEAN Năm thành lập: 1967 Số dân: 555,3 triệu người GDP: 799,9 tỉ USD
  5. * BỐI CẢNH + Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực cần cĩ sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển + Đồng thời muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi vào khu vực + Lúc này, các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, tiêu biểu: EU + Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN ) được thành lập tại Bangkok với sự tham gia của 5 nước: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan và Singapore.
  6. *MỤC TIÊU +Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên => Phát triển kinh tế và văn hĩa trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
  7. * NGUYÊN TẮC HOẶT ĐỘNG CỦA ASEAN + Hiệp ước Bali (2-1976), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
  8. HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 ( INĐƠNÊXIA )
  9. * NGUYÊN TẮC HOẶT ĐỘNG CỦA ASEAN + Hiệp ước Bali (2-1976), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước + Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ + Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau + Khơng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình + Hợp tác phát triển cĩ hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa và xã hội.
  10. *THÀNH TỰU + Khơng ngừng mở rộng thành viên ASEAN: Bru-nây (1/1984); Việt Nam (1995 ); Lào và Mianmar (1997) ; Campuchia (1999) + Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đĩ quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nước Đơng Dương được cải thiện. + ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hĩa nhằm xây đựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hĩa vào năm 2015.
  11. *CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP + Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sơi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo phương án “Maobotơn”. Ngày 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
  12. Mountbatten và Đảng Quốc Đại
  13. *CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP + Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sơi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo phương án “Maobotơn”. Ngày 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập. + Khơng thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước cộng hịa.
  14. Indira Gandhi Nehru và Indira Gandhi
  15. Rajib Gandhi
  16. * CƠNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC + Đạt thành tựu to lớn về nơng nghiệp , cơng nghiệp và khoa học – kĩ thuật: - Nơng nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995). - Cơng nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất cơng nghiệp lớn nhất thế giới. - Khoa học - kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
  17. + Đối ngoại: theo đuổi chính sách hịa bình, trung lập tích cực. Luơn luơn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc
  18. CÁM ƠN CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!