Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Phần 1, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (Tiết 1)

ppt 15 trang thuongnguyen 4450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Phần 1, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_phan_1_bai_12_phong_trao_dan_toc_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Phần 1, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (Tiết 1)

  1. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở Tiết 1 VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 2.Chính sách chính trị, văn, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp (đọc thêm) 3.Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
  2. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những Cuộc khai thác thuộc địa lần II của chuyển biến Pháp diễn ra trong hoàn cảnh nào ? mới về kinh tế, Mục đích khai thác là gì? chính trị, văn hoá, xã hội ở -Sau TCTG I, các nước thắng trận thiết VN sau thế lập một trật tự thế giới mới: Véc xai- chiến thứ I Oasinhton, với sự áp đặt của những nước mạnh, những nước thắng trận lên 1.Chính sách khai các nước bại trận, nhỏ yếu. thác thuộc địa lần hai của thực dân - P tuy là nước thắng trận nhưng nền Pháp kinh tế bị thiệt hại nặng nề. a.Hoàn cảnh
  3. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến - Vì vậy, P tiến hành khai thác thuộc địa mới về kinh tế, lần 2 ở ĐD, chủ yếu ở VN nhằm : chính trị, văn hoá, xã hội ở +Bù đắp thiệt hại do chiến tranh VN sau thế +Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB. chiến thứ I - Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ 1.Chính sách khai nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh thác thuộc địa lần tế. hai của thực dân Pháp a.Hoàn cảnh
  4. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 Cướp đất I-Những chuyển biến mới NN: - Khai mỏ (than), Thảolập luận: đồn (theo bàn học) về kinh tế, chính trị, văn CN:- PT CN nhẹ hoá, xã hội ở Việt Nam Chínhđiền(cao sách khai su) thác kinh tế tiến hành sau chiến tranh thế giới trên những ngành nào(ngành ? Đặc chế điểm biến): ? thứ nhất rượu, thuốc lá Chính sách 1.Chính sách khai thác TN: thuộc địa lần thứ hai của khai thác Pháp độc quyền thực dân Pháp kinh tế ngoại thương a.Hoàn cảnh T.chính: b.Chính sách khai - Ngân hàng ĐD chỉ thác kinh tế GTVT: Tiếp tục được huy nền kinh tế ĐD. sửa sang, đô thị - Tăng thuế, đề ra mở rộng. thuế mới.
  5. *Nhận xét : -Qui mô lớn hơn, toàn diện hơn cuộc khai thác lần I - Kết hợp biện pháp khai thác truyền thống và hiện đại -> khai thác triệt để nhất nguồn Nhữnglợi ở VN.nguồn lợi của Pháp tại Việt Em có nhận xét gì Nam- BiếnVN thành thị trường độc chiếm của vềPháp chínhvà sáchcó khainền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn thácvào lầnkinh II củatế nước Pháp. Pháp ?
  6. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến mới Với chính sách khai thác của Pháp, về kinh tế, chính trị, văn nền kinh tế Việt Nam có những biến hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới đổi gì? thứ nhất -Bộ mặt kinh tế VN có bước phát 1.Chính sách khai triển mới do sự đầu tư vốn, kĩ thác thuộc địa lần thuật và nhân lực -> ít nhiều có thứ hai của TD P du nhập yếu tố kinh tế TBCN. 3.Những chuyển biến mới về k.tế và g/c ở -Bản chất: k.tế VN phát triển Việt Nam mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc a.Kinh tế k.tế Pháp => VN trở thành thị trường độc chiếm của TB Pháp.
  7. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến mới Kinh tế thay đổi→xã hội Việt Nam có về kinh tế, chính trị, văn - Ngoài những g/c có từ hoá, xã hội ở Việt Nam những biến đổi gì ? sau chiến tranh thế giới trước CTTGI: địa chủ thứ nhất nông dân, công nhân, 1.Chính sách khai thác * Xã hội xuất hiện những thuộc địa lần thứ hai của bị phân giai cấp mới: TS, TTS. thực dân Pháp hóa 3.Những chuyển biến mới sâu sắc. về k.tế và g/c ở Việt Nam Bản thân mỗi g/c cũng a.Kinh tế có sự phân hóa, dựa b.Xã hội trên địa vị xã hội và thái độ chính trị của mỗi g/c.
  8. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến mới Thảo luận: (2 HS ngồi gần nhau) về kinh tế, chính trị, văn Giai cấp địa chủ, pk hoá, xã hội ở Việt Nam Thái độ chính trị và khả năng cách sau chiến tranh thế giới mạng của các giaiGiai cấp cấp trong nông xã dân hội thứ nhất Việt Nam ? 1.Chính sách khai thác G/cXãG/c TTS:hội TS: SốGồm lượnghsGiai, svít, cấp, thếviên tiểu lựcchức yếu,tư ,sản bị thuộc địa lần thứ hai của TTC,tư bản dân Phápthành chènthị ép Là→ phântầng lớp hoá:có thực dân Pháp Đ/C: - được P dungGiai dưỡngcấp tư sảnđể làm triGCND:+TS thức mại ,- nhạyBị bản:ĐQ,bén pkquyềntướcvề chính lợiđoạt gắnruộngtrị liềnnhưngđất -> 3.Những chuyển biến mới chỗ dựa. Vì vậy đa số đ/c câu kết chặt bầnvới cùngPháphoá->- >là phân tầngGiaihóa lớpcấpthành phảncông3 CM.nhântầng lớp: về k.tế và gc ở Việt Nam bịchẽtrungPháp vớinông P,bạc , làmbầnđãi nôngtay, khinh sai, cố chonôngrẻ, P.c/s. Đây bấp là +TS dân tộc: kinh doanh độc lập a.Kinh tế bênhlực lượng-> có phảntinh thầnCM. dân tộc, chống đ/q-CóLà và lựctinhtaylượng thầnsaiđông, hăngDTDC.đảoháinhất thamtronggiaxã hội, -bịMộtbóc lộtbộ nặngphậnnề nhỏ-> mâu trung,thuẫn tiểugay địa gắt chủvới b.Xã hội CM.đ/q, pk , hăng hái tham gia CM → là lực cólượng tinhhùng thầnhậu dâncủa tộc,cách cómạng thamVN gia sau này. phong trào dân tộc dân chủ sau này.
  9. * G/C CÔNG NHÂN: - Ra đời trước CTTG I.Nêu Sau đặcchiến điểmtranh của , g/c CN tăng từ 10 vạn lên 22 vạn, trưởnggiai thànhcấp côngcả vềnhânsố lượng và chất lượng. VN? - Sinh ra trong 1 nước thuộc địa nửa pk, CN VN mang những đặc điểm chung của CN thế giới và còn có những đặc điểm riêng của CNVN. Cụ thể như sau: + Đặc điểm chung: . Sống tập trung ở các trung tâm CN. . Đại diện cho lực lượng sx tiên tiến. . Có ý thức tổ chức kỉ luật cao + Đặc điểm riêng:
  10. + Đặc điểm riêng của g/c CNVN: . Công nhân Việt Nam bị 3 tầng áp bức bóc lột: ĐQ- TB- PK. Vì vậy giai cấp công nhân VN là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất -> cămEm cóthù nhậngiặc sâu sắc. xét gì về khả . Phần lớn xuất thânnăng từ nông cách dân nên có quan hệ gắn bó mật thiếtmạngv ớcủai nông g/c dân công nhân? . Được kế thừa truyền thông yêu nước và CN anh hùng của dân tộc. . Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác- Leenin do Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước . Vì vậy, giai cấp CN VN có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có đủ khả năng lãnh đạo CM và sự thật, g/c CN VN sớm vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM.
  11. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT Tiết 1 NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I-Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn Ngoài sự phân hóa các g/c, em hãy cho hoá, xã hội ở Việt Nam biết nổi lên trong- giữaxã hộiCN VN > < địa chủ pk 1.Chính sách khai thác thuẫn thuộc địa lần thứ hai của xã hội thực dân Pháp ngày 3.Những chuyển biến mới càng về k.tế và g/c ở Việt Nam gay gắt. a.Kinh tế - Bao trùm là mâu thuẫn giữa toàn thể b.Xã hội dân tộc VN với TD Pháp xâm lược.
  12. * Tác động: Những biến đổi xã hội như trên - Sự ra đời của những giai cấp cómớitácđãđộngtạo đkgì cho những hạt giống tư tưởng CM mới nảyđếnmầmcách: tưmạngtưởng DCTS và tư tưởng CMVS. Từ đó hình thànhVN?nên hai khuynh hướng CM song song tồn tại ở VN suốt thập niên 20 của tk XX: CMDCTS và CMVS. - Được giác ngộ lí luận Mác- Lenin, cuối những năm 20, PTCN phát triển mạnh, G/c Cn vươn lên trở thành một lực lượng chính trị độc lập và nắm quyền lãnh đạo nước ta (1930).
  13. Một bài hát hay, không bít các bạn í có nghe ko?
  14. CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ & CÁC EM ĐẾN TIẾT HỌC HÔM NAY