Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành quyền độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) - Trường THCS Bắc Sơn

pptx 45 trang thuongnguyen 6010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành quyền độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) - Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_chu_de_cac_cuoc_dau_tranh_gianh_quye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành quyền độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) - Trường THCS Bắc Sơn

  1. Lịch sử: tiết 21,22,23
  2. Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (từ năm 40 đến thế kỉ IX) 1. Chính sách cai trị của các 2. Các cuộc đấu tranh giành triều đại phong kiến độc lập tiêu biểu từ năm 40 phương Bắc và cuộc sống đến thế kỉ I của nhân dân Giao Châu.
  3. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
  4. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc * Hành chính - Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
  5. Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng Châu (Thứ sử ) Châu (Thứ sử ) Người Người Quận (Thái thú Hán Quận (Thái thú và Hán và Đô uý) Đô uý) Huyện (Huyện lệnh) Người Hán Huyện (Lạc tướng) Người Việt *Từ sau cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng nhà Hán có sự thay đổi gì trong cách cai trị? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
  6. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu *Chế độ cai trị - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. => Mục đích: loại bỏ người Việt ra khỏi bộ máy cai trị để dễ áp bức bóc lột nhân dân ta.
  7. Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào?
  8. Sản vật cống nạp Ngọc trai làm đồ trang sức rất có giá trị Sừng Tê giác để làm dược liệu quý hiếm Con Đồi mồi làm đồ trang sức, Ngà voi làm đồ mỹ nghệ, thể hiện uy quyền mỹ nghệ,sơn mài
  9. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Chính sách bóc lột - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế, cống nạp và lao dịch - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc
  10. Cuối thế kỉ II, Thú sử Giao Châu là Giả Tông hỏi tại sao dân hay “phản loạn’, dân trả lời: “Phú liễm quá nặng, trăm họ xác xơ”. Giả Tông phải tạm thời “tha miễn các khoản lao dịch”. (Hậu Hán thư) Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: “Ở đất Giao Chỉ thứ sử trước sau phần lớn không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của nhân dân, đến khi đầy túi liền xin đổi về nước.”
  11. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Chính sách bóc lột - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế: muối, sắt, bắt dân ta phải cống nạp và lao dịch - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc => Chính sách bóc lột vô cùng tàn bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh khốn cùng.
  12. Ngoài bóc lột thuế má,cống nạp, chúng còn thực hiện chính sách gì về văn hóa?
  13. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Văn hóa - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ. Mục đích của => Chúng muốnchínhđồngsáchhoá dânvănta, muốn biến nước ta thànhhóaquậnnày, làhuyệngì? của Trung Quốc.
  14. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu *Tình hình kinh tế - Nhà Hán nắm độc quyền về sắt + Ngăn chặn nhân dân ta tạo ra công cụ lao động và vũ khí +Hạn chế phát triển sản xuất. +Dễ dàng cai trị nhân dân ta. => Nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn rất phát triển
  15. Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối
  16. Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp - Sử dụng sức - Rèn sắt phát - Đã xuất hiện các kéo của trâu triển, làm gốm, chợ làng, những trung tâm đông dân bò để cày tráng men và như Luy Lâu, Long bừa. vẽ trang trí Biên. - Có đê phòng trên đồ gốm. - Một số thương lũ lụt - Nghề dệt phát nhân từ các nước - Cấy lúa hai triển. đến buôn bán. vụ /năm - Chính quyền đô hộ - Trồng nhiều nắm độc quyền về cây ăn quả ngoại thương.
  17. NGHỀ RÈN SẮT
  18. NGHỀ GỐM
  19. Nghề dệt vải
  20. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Những chuyển biến về xã hội: THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?
  21. - Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Quí tộc, nông dân công xã và nô tì. → Đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị. - Thời kì bị đô hộ + Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị + Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép. + Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc. + Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội. => Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hóa sâu sắc.
  22. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Những chuyển biến về xã hội Xã hội phân hóa sâu sắc * Chuyển biến về văn hóa - Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện. Chính quyền đô hộ thực hiện những - Du nhập Nhochính giáo, sách Đạo văn giáo, hóa thâmPhật độcgiáo như và nhữngthế nào? luật lệ, phong Theotục của em, người việc chính Hán vàoquyền nước đô hộta. mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
  23. • Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có quyền quyết định tất cả. • Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên. • Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh làm điều ác
  24. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu * Những chuyển biến về xã hội * Chuyển biến về văn hóa : -Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc. Chính quyền đô hộ có đạt được mục đích ? Tại sao
  25. Em hãy nêu một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta?
  26. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán tiếng nói của tổ tiên? Vì do những phong tục, tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên đã được hình thành từ lâu đời. Đây là đặc trưng bản sắc riêng của dân tộc ta có sức sống bất diệt.
  27. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) * Nguyên nhân: - Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ
  28. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) * Nguyên nhân: * Diễn biến: - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc -Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
  29. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) * Nguyên nhân: * Diễn biến: * Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
  30. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
  31. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân *Khởi nghĩa Lý Bí - Nguyên nhân + Chaùn gheùt chính quyeàn ñoâ hoä + Thöông daân tröôùc tình caûnh cô cöïc → Khôûi nghóa buøng noå - Diễn biến: SGK (tr58,59) - Kết quả: Ta giành thắng lợi
  32. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập *Nước Vạn Xuân - Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) - Đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
  33. Ngµy xu©n lËp níc Năm 544, Lý BÝ quÐt s¹ch giÆc ®« hé. Sau những năm ®Êu tranh gian khæ, ®Êt níc giµnh l¹i ®îc quyÒn tù chñ. Lý BÝ mong muèn x©y dùng mét ®Êt níc ®éc lËp l©u dµi. LÔ thµnh lËp níc năm Êy ®îc tæ chøc trang nghiªm l¹ thêng.Tõ xa nh©n d©n ®· nhìn thÊy chiÕc ®Ønh ®ång lín ®Æt giữa m« ®Êt cao, khãi trÇm bèc lªn nghi ngót. H¬ng th¬m ngµo ng¹t cµng tăng thªm niÒm h©n hoan cña ngêi ViÖt. Bçng tiÕng trèng giãng gi¶ tõng håi. tiÕng loa déi lªn: “Nhµ vua ®· ra! nhµ vua ®· ra!” Ngêi d©n cè kiÔng ch©n nhìn vÒ phÝa bµn thê. Lý Nam ĐÕ uy nghi trong chiÕc ¸o hoµng bµo, bíc lªn trªn tríc bµn thê trÞnh träng ®äc: “H«m Điện Vạn Thọ nay, ngµy mång mét th¸ng giªng năm Gi¸p TÝ. Nh©n tiÕt xu©n con ch¸u níc ViÖt kÝnh d©ng trêi ®Êt ®Õ hiÖu níc Nam: “V¹n Xu©n tõ ®©y, tªn níc mu«n ®êi”. TiÕng trèng l¹i khoan thai, ©m vang tõng håi. Võa døt tiÕng trèng l·o tíng Ph¹m Tu ®øng tríc hµng qu©n giäng vang lªn sang s¶ng: “ Nhí ngµy lËp níc qu©n tíng xin thÒ, b¶o tån x· t¾c mu«n ®êi soi chung”. Qu©n lÝnh ®ång thanh: “ Xin thÒ”. Lý Nam §Õ bíc xuèng ®i vÒ phÝa d©n chóng. mäi ngêi tung h« v¹n tuÕ: “ V¹n tuÕ! V¹n tuÕ”. Nhµ vua xóc ®éng nãi vãi Ph¹m Tu vµ Tinh ThiÒu: “H·y cè g¾ng x©y xong ®µi V¹n Xu©n, dùng chïa Khai Quèc ®Ó d©n nhí ngµy lËp níc. Đ©y còng lµ ý Trêi ®ã”. Chùa Khai Quốc
  34. ❖Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý Nam Đế Hoàng đế (Lý Nam Đế) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Thái phó Vạn Xuân? (Triệu Túc) Ban Văn Ban Võ (Tinh Thiều) (Phạm Tu) => Là bộ máy Nhà nước sơ khai đơn giản, nhưng đây là tổ chức nhà nước độc lập, tự chủ của nhân dân ta và là nền móng cho chính quyền tự chủ sau này của dân tộc ta.
  35. ❖Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc, đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.
  36. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân -Tháng 5 / 545 quân Lương chia làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào nước ta. - Năm 548, Lý Nam Đế mất. - Năm 550 Triệu Quang Phục đánh tan quân xâm lược và lên ngôi vua ( Triệu Việt Vương) - Sau 20 năm bị Lý Phật Tử cướp ngôi. - Năm 603 Lý Phật Tử bị bắt về Trung Quốc.
  37. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I c. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX Tên cuộc Thời gian Địa điểm Người lãnh Kết quả Ý nghiac khởi nghĩa đạo