Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Trường THCS Tân Phú

pptx 34 trang thuongnguyen 7440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Trường THCS Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Trường THCS Tân Phú

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
  2. Phân kì xã hội loài người Thời kì Thời kì Thời kì cận Thời kì cổ đại trung đại đại hiện đại Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
  3. Phần một: Khái quát lịch sử thế giới trung đại SỰ HÌNH THÀNH Bài VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI 1 PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại)
  4. BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ – TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 2. Lãnh địa phong kiến 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
  5. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ-MA
  6. Ăng-glô Xắc-xông (Anh) Giéc-man Phơ-răng (Pháp) Đông Gốt Tây Gốt (ý) Tây Ban Nha
  7. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. a. Hoàn cảnh lịch sử - Cuối thế kỉ V, người Giecman tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
  8. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
  9. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. b. Biến đổi trong xã hội 1 Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau 2 Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước. 3 4
  10. Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Lãnh chúa Tướng lĩnh quân sự phong kiến Quý tộc Xã hội phong kiến hình Nô lệ thành Nông dân Nông nô
  11. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. b. Biến đổi trong xã hội 1 Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau 2 Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước. 3 Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng, phong tước: các lãnh chúa phong kiến 4 Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành
  12. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU LÃNH CHỦ NÔ CHÚA CÔNG HẦU Quý tộc Phong BÁ vũ sĩ tước TỬ 476 Cấp Nam Chiếm đoạt ruộng ruộng đất Giecma n đất Quý tộc Cấp ruộng đất cho nhà thờ tăng lữ Người bình dân, lệ nông NÔ LỆ Nông dân NÔNG NÔ Được cấp ruộng đất tự do Bị chiếm đất
  13. Quý tộc vũ sỹ Quý tộc tăng lữ Vua Giáo hoàng Rô- ma Công tước Hội đồng Hồng y Hầu tước Tổng giám mục BáBá tước Giám mục TửTử tước NamNam tướctước Linh mục KịKị sĩsĩ Phó tế
  14. 2. Lãnh địa phong kiến. Lãnh địa phong kiến: là một khu đất rộng có cả đất rộng, gồm đất khẩu phần và đất của lãnh chúa, có ruộng đất, đồng cỏ, sông đầm Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố. LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
  15. Sơ đồ lâu đài của lãnh chúa
  16. Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ
  17. 2. Lãnh địa phong kiến Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài, thành quách Lãnh địa - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: cuộc sống xa hoa, đầy đủ phong + Nông nô: đói nghèo, khổ cực kiến ➔ chống lại lãnh chúa Đặc điểm kinh tế: tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoài
  18. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. Thành thị a. Nguyên nhân: Hình thành thị trấn Buôn bán, lập xưởng Hàng hóa nhiều Sản xuất phát triển
  19. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. a. Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công => thị trấn ra đời => thành thị trung đại xuất hiện. b. Hoạt động của thành thị:
  20. Các hội chợ
  21. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH
  22. HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
  23. 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại. Hoạt động: cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thương nhân Hoạt động và Hoạt động: họ lập các phường hội, thương hội để vai trò cùng nhau sản xuất, buôn bán Vai trò: thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển
  24. Bài tập: Hoàn thành bảng so sánh lãnh địa phong kiến và thành thị Tiêu chí Lãnh địa phong kiến Thành thị so sánh Cư dân Kinh tế Xã hội Hệ quả
  25. Bảng so sánh lãnh địa phong kiến và thành thị Tiêu chí Lãnh địa phong kiến Thành thị so sánh Cư dân Lãnh chúa, nông nô Thợ thủ công, thương nhân Nông nghiệp và thủ công Thủ công nghiệp và thương Kinh tế nghiệp. nghiệp Đóng kín, nông nô không Tự do, cư dân có điều kiện mở Xã hội được hưởng quyền lợi mang tri thức - Kinh tế: Phá vỡ kinh tế tự - Nền kinh tế đóng kín, nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế tự cấp, tự túc. hàng hóa phát triển. Hệ quả - Xã hội phong kiến phân - Chính trị: Góp phần xóa bỏ quyền chế độ phong kiến phân quyền - Xã hội: mang lại bầu không khí tự do, mở mang tri thức
  26. CỦNG CỐ BÀI HỌC Xã hội phong kiến Tây Âu. Khái niệm Đăc điểm Quan hệ trong lãnh địa của lãnh địa lãnh địa Sự xuất hiện của các thành thị trung đại. Nguyên nhân xuất Sự ra đời và Vai trò của hiện thành hoạt động thành thị thị của thành thị