Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Lê Thị Vấn

pptx 19 trang thuongnguyen 5430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Lê Thị Vấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) - Lê Thị Vấn

  1. Hình 1: Khu kinh tế lãnh địa của một Hình 2: Khung cảnh thành thị ở Châu Âu lãnh chúa ở Châu Âu. thời Trung đại. Em có nhận xét gì về hai bức tranh trên?
  2. Giáo viên : Lê Thị Vấn
  3. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Âu
  4. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Âu
  5. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Âu Hoạt động nhóm (5’) Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình hình thành vương quốc của người Giéc – man? Nhóm 2: Tìm hiểu những việc làm của người Giéc – man? Nhóm 3: Kết quả mang lại sau những việc làm của người Giéc – man? Nhóm 4: Vẽ sơ đồ quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Châu Âu.
  6. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu - Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma bị suy a. Quá trình hình thành yếu, khủng hoảng vương quốc của người - Cuối thế kỉ V, Người Giéc-man Giéc-man. tràn vào Rô-ma - Năm 476, chế độ phong kiến được thành lập - Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ. Thành lập nhiều vương quốc mới b. Những việc làm của người Giec-man - Chiếm ruộng đất của người Rô-ma -Tự xưng là vua, phong tước cho nhau - Tiếp thu Ki-tô giáo - Hình thành tầng lớp quí tôc, vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có c. Kết quả -Nô lệ, nông dân bị biến thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa
  7. Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành
  8. 2. Lãnh địa phong kiến Lãnh địa ở Tây âu thời trung đại Cuộc sống của lãnh chúa Cuộc sống của nông nô
  9. 2. Lãnh địa phong kiến Lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản a. Khái niệm: trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được và trở thành khu đất riêng của mình. - Đó là những pháoEmđài hãykiên miêucố, tảcó vàhào nêusâu, tường bao nhận xét về lãnh địa quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, có cả nhà kho và phong kiến? chuồng trại, nhà thờ như một đất nước thu nhỏ - Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
  10. 2. Lãnh địa phong kiến a. Khái niệm: b. Đặc điểm của lãnh địa: - Là một đơn vị kinh tế riêng biệt, đóng kín, tự cung, tự cấp, tự túc. - Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập. c. Đời sống trong lãnh địa: Miêu tả cuộc sống - Lãnh chúa phong kiến: Giàu có, nhờ bóc lột nặng nề từ nông của nông nô và lãnh nô nên có cuộc sống xa hoa, xa xỉ. chúa trong lãnh địa? - Nông nô: Họ là lực lượng tạo ra mọi của cải vật chất trong xã hội nhưng cuộc sống rất khó khăn, nghèo đói, khổ cực Nông nô >< lãnh chúa
  11. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Hoạt động nhóm (5’) Nhóm 1: Nguyên nhân xuất hiện của thành thị? Nhóm 2: Sự ra đời của thành thị. Nhóm 3: Hoạt động của thành thị. Nhóm 4: Vai trò của thành thị
  12. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại a. Nguyên nhân xuất hiện của thành thị. - Sản xuất phát triển, xuất hiện tiền tệ của nền kinh tế hàng hoá, sản phẩm ngày càng nhiều. - Không bị đóng kín trong lãnh địa. - TCN diễn ra chuyên môn hóa mạnh mẽ.
  13. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại a. Nguyên nhân xuất hiện của thành thị. b. Sự ra đời của thành thị. - Thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở nơi thuận tiện để sản xuất và buôn bán ngoài lãnh địa. - Những nơi này đông dân, phát triển thành thị trấn nhỏ và sau phát triển thành thị.
  14. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại a. Nguyên nhân xuất hiện của thành thị. b. Sự ra đời của thành thị. c. Hoạt động của thành thị. - Cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thương nhân. - Thành lập nên các phường hội, thương hội để phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. - Thương nhân mua và bán. => Thúc đẩy thương mại phát triển.
  15. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại a. Nguyên nhân xuất hiện của thành thị. b. Sự ra đời của thành thị. c. Hoạt động của thành thị. d. Vai trò. - Phá vỡ nền kinh tế tự cung, tự cấp => Tạo điều kiện cho nền kinh tế giản đơn phát triển. - Tạo không khí tự do dân chủ trong thành thị, hình thành các trường đại học lớn. - Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến => Thống nhất quốc gia.
  16. Thành thị thời trung đại ở Châu Âu
  17. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1. Vẽ sơ đồ quá trình phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu.
  18. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 2. Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến Tây Âu thời trung đại.
  19. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy cho biết vương quốc của người Giéc-man lập nên ở Châu Âu tương ứng với quốc gia nào hiện nay?