Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Nguyễn Thị Hạnh

ppt 36 trang thuongnguyen 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_20_bai_12_doi_song_kinh_te_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Nguyễn Thị Hạnh

  1. “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” T¹m dÞch là: “ Sông núi nước Nam, vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
  2. Bát men Chậu hoa Đĩa men ngọc Bát gốm
  3. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay
  4. Bài 12: Tiết 20: I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ
  5. Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”.
  6. Theo em “ lễ cày tịch điền” ngày nay còn tồn tại hay không?
  7. Lễ cày Tịch Điền có từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Nhưng bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (cách đây gần 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này vào ngày 7/1 AL hàng năm. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010 xã Đọi Sơn -2012
  8. Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cày ruộng Tịch điền xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) ngày 7/1/2019
  9. Năm 2017, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được cấp Bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
  10. Dùng sức kéo trâu bò
  11. Bấy giờ vua mới ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu, phạt 80 trượng, nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 trượng.
  12. Những hình ảnh gần gũi của con người với con trâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho những nghệ nhân làng tranh Đông Hồ và các tác giả dân gian
  13. “Dâu, gai xanh dậy đất Quýt, bưởi đỏ rực trời”. ( Đại Việt sử kí)
  14. Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư)
  15. Nghề chăn tằm, ươm tơ Dệt lụa
  16. Nghề làm đồ gốm
  17. Bát men ngọc Ấm tráng quai rồng Tô men Lư hương lục Bát men lục Ấm trắng men ngọc Ấm nâu chân chim Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
  18. Chuông Quy Điền (Hà Nội) Tháp Báo Thiên ( Hà Nội)
  19. VẠC PHỔ MINH
  20. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay
  21. THẢO LUẬN NHÓM:( 3 Phút) Vì sao nền kinh tế nước ta dưới thời Lý lại phát triển mạnh như vậy? Trả lời: - Do đất nước được độc lập, hòa bình. - Nhân dân cần cù, hăng say lao động và ý thức dân tộc cao. - Do nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh tế.
  22. Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Lý Bát Đế (hay đền Cổ Tháp), nằm ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ 15-17/3 (ÂL).
  23. Vị vua đầu tiên của nhà Lý: vua Lý Thái Tổ Tượng vua Lý Thái Tổ
  24. CỦNG CỐ Nền tảng kinh tế của thời Lý là ngành nào? a. Nông nghiệp b. Thủ công nghiệp c. Du lịch d. Dịch vụ
  25. CỦNG CỐ Vào mùa xuân, các vua Lý thường về các địa phương để làm gì? Cày tịch điền
  26. Nơi buôn bán tấp nập, sầm uất của nước ta thời Lý là ởđâu ? a.Hà Nội b. Cổ Loa c. Hoa Lư d. Vân Đồn( Quảng Ninh)