Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 41, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

ppt 13 trang thuongnguyen 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 41, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_41_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 41, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

  1. Trung ương 1. Tổ chức bộ máy chính quyền Địa phương BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI Bộ phận LÊ SƠ (1428 – 1527) 2. Quân đội Thành I. Tình hình chính phần trị, quân sự, pháp luật Bộ luật 3. Luật pháp Nội dung chính
  2. Tiết 41: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền: Vua SauNhà khiLêđánh đã tổđuổichức quânbộ máyMinhtrung ra khỏiương Lại Hộ Lễ Binh Hình Công đấtnhnướcư thế, Lênào Lợi? Vua trực tiếp chỉ huy 6 bộđã làm gì? Hàn lâm Quốc sử Ngự sử viện viện đài Các cơ quan giúp bộ
  3. + Bộ Lại: Giữ việc quân tước, bổ nhiệm chức vụ. + Bộ Hộ: Trông coi việc ruộng đất cống nạp, tài chính, hộ khẩu, lương bổng của quan binh. + Bộ Lễ: Giữ việc lễ nghi, yến tiệc, học hành thi cử. + Bộ Binh: Quân sự, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp. + Bộ Hình: Coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo. + Bộ Công: Coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.
  4. Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia như thế nào? Địa phương 13 đạo Đô ti Hiến ti Thừa ti Phủ Huyện (Châu) Xã Lược đồ hành chính nước Đại Việtthời Lê sơ
  5. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ (LÊ THÁNH TÔNG) Vua Trung ương Lại Hộ Lễ Binh Hình Công Địa phương Vua trực tiếp chỉ huy 6 bộ 13 đạo Đô ti Hiến ti Thừa ti Hàn lâm Quốc sử Ngự sử viện viện đài Phủ Huyện (Châu) Các cơ quan giúp bộ Xã => Bộ máy chính quyền tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
  6. Vua Lê Thánh Tông Tượng thờ vua Lê Thánh Tông ở Quốc Tử Giám (Hà Nội)
  7. Hình minh họa Hội chầu ở triều đình vua Lê
  8. 2. Tổ chức quân đội: Nhà Lê sơ tổ chức quân đội - Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”. như thế nào? Có - Có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phươngmấy bộ. phận? - Gồm 4 binh chủng: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Nhà Lê sơ đã - Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. quan tâm, phát triển quân đội ra sao?
  9. Thủy binh thời Lê sơ
  10. Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước? Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi giặc, thì phải tru di”. (Đại Việt sử kí toàn thư) 10
  11. 3. Luật pháp: - Ban hành bộ “Quốc triều hình luật” (Luật Hồng Đức). - Nội dung: Vua Lê đã xây dựng luật pháp + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. Nội dungnhư chínhthế ncàủoa?bộ luật này là gì? + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. + Bảo vệ chủ quyền quốc gia và quyền lợi của phụ nữ.
  12. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Thời Lê sơ, nước ta chia làm mấy đạo? A. 11 đạo. B. 12 đạo. C. 13 đạo. Câu 2: Vũ khí thời Lê sơ gồm những gì? A. Đao, kiếm, cung tên. B. Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng. C. Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. Câu 3: Điểm tiến bộ trong luật pháp thời Lê sơ là gì? A. Bảo vệ quyền lợi Vua và giai cấp thống trị. B. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đề cập vấn đề bình đẳng nam nữ. C. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trật tự xã hội.