Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Trần Thị Thu Hà

ppt 38 trang thuongnguyen 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Trần Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_42_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Trần Thị Thu Hà

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA NAM LỊCH SỬ 7 TIẾT 42 - BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà
  2. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
  3. Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
  4. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.
  5. Một lớp học xưa
  6. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công. - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. - Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
  7. Câu hỏi: Vì sao thời Lê sơ người làm nghề ca hát không thể đi học? (Bài 20: Đại Việt thời Lê sơ 1428 – 1527) Trả lời Vì người làm nghề ca hát đó nếu đi học thì sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm ô uế trường học, không văn hóa (vì triều đình khi áp dụng nhạc của Lương Đăng vào, thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mu muội, hành động không đúng đắn gây tổn hại đến văn hóa VN đang chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (Thời Lê Thánh Tông). Thời Lê sơ nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1642, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ ‘’bảo kết hương thí’’ và ‘’cung khai tam đại’’. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự cam kết đảm bảo của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có 1 bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong gia đình làm nghề cầm xướng thì không được dự thi.
  8. Phật giáo Nho giáo Đạo giáo Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn?
  9. Phật giáo Nho giáo Đạo giáo Vì sao Nho giáo lại được nhà nước thời Lê sơ coi trọng? Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ, tất cả quyền lực nằm trong tay vua.
  10. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công. - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. - Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
  11. Nội dung học tập, thi cử chủ yếu của thời Lê?
  12. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công. - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. - Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.
  13. Tứ thư: Đại học, Trung dung, Luận ngữ Ngũ kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, và Mạnh Tử Kinh Lễ và Kinh Xuân Thu Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.
  14. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục: b. Khoa cử: - Thời Lê Sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. - Tổ chức 3 kì thi: Hương- Hội- Đình.
  15. Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và chặt chẽ. Biểu hiện như thế nào? Muốn làm quan phải qua thi cử rồi mới được cử (bổ nhiệm)
  16. “Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long. Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ ” (Lịch triều hiến chương loại chí)
  17. Thi cử thời phong kiến
  18. Thời Lê sơ (1428- 1527): tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ Để vinh danh 989 tiến sĩ, 20 trạng những người nguyên. Riêng thời đỗ đạt, nhà Lê Vua Lê Thánh Tông đã có những (1460-1497), có 12 việc làm gì? khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Bia tiến sĩ“Vinh trong quy Văn bái Miếu tổ” (Hà Nội)
  19. Em có nhận xét gì về → Qui củ, chặt chẽ; đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiệntình hìnhnhiều thinhân cử, tàigiáođóng góp cho đất nước dục thời Lê sơ?
  20. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế: Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo - Văn học chữ Nôm chiếm ưu thế quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập => Nội dung: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
  21. Một số tác phẩm văn học nổi tiếng
  22. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: b. Khoa học: - Sử học: - Địa lý: - Y học: - Toán học:
  23. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: b. Khoa học: - Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư. - Địa lý: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí - Y học: Bản thảo thực vật toát yếu - Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
  24. Một số thành tựu về khoa học LỊCH SỬ
  25. Một số thành tựu về khoa học ĐỊA LÝ
  26. Một số thành tựu về khoa học Bảng cửu chương trong ‘’Lập Lương Thế Vinh thành toán pháp’’ TOÁN HỌC
  27. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: b. Khoa học: c. Nghệ thuật: - Nghệ thuật sân khấu: - Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc:
  28. Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: b. Khoa học: c. Nghệ thuật: - Nghệ thuật sân khấu: Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng đều phát triển. - Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
  29. Một số thành tựu về nghệ thuật sân khấu CHÈO, TUỒNG
  30. Một số thành tựu về nghệ thuật kiến trúc Cung điện Lam Kinh Bia Vĩnh Lăng Tượng Voi chầu bằng đá
  31. Vì sao quốc gia Đại → công lao đóngViệtgóp, thờixây Lêdựng sơ đạtđất nước của nhân dân triều đại PK thịnhđượctrị nhữngcó cách thànhtrị nước đúng đắn; sự đóng góp của nhiềutựunhân nói trênvật tài ??năng: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
  32. BÀI TẬP CỦNG CỐ : Câu 1: Thời Lê Sơ (1428-1527 ) đã tổ chức được mấy Khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm Trạng nguyên? A . 62 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên B . 26 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên C . 12 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên D . 26 Khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
  33. Câu 2: Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng? A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài. B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài. C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học. D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám. E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.
  34. Câu 3: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ thể hiện rõ nét và đặc sắc ở công trình kiến trúc nào? A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa) C. Lam Kinh (Thanh Hóa) D. Linh Sơn (Thanh Hóa)
  35. Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành câu sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như Quân , trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo Quỳnh Uyển cửu ca. A. Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. B. Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo. C. Bình Ngô đại cáo, Hồng Đức thi tập. D. Quốc âm thi tập, Quân Trung từ mệnh tập. .
  36. Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk - Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC”. (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh)